Một số hình ảnh Hòa Thượng Thích Minh Châu

Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Châu, đương kim Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh GHPGVN, bậc cao tăng thạc đức của Phật giáo Việt Nam, là một trong những vị giáo phẩm đặt nền tảng cho sự nghiệp giáo dục của Giáo hội, sáng lập Viện Đại học Vạn Hạnh và Học viện Phật giáo Việt Nam đã viên tịch vào lúc 9 giờ 5 phút ngày 1-9-2012 (17-7-Nhâm Thìn).

Tổ chức khảo thí giới tử xuất gia thọ giới Đại giới đàn Trí...

Sáng 24/3/2019 (19.2 Kỷ Hợi) tại Trường Trung cấp Phật học tỉnh Thừa Thiên Huế, chùa Báo Quốc, phường Phường Đúc, thành phố Huế; Ban Kiến đàn đã tổ chức khai mạc kỳ khảo thí dành cho các giới tử xuất gia phát nguyện thọ giới Đại giới đàn Trí Thủ.

TT-Huế: Chùa Pháp Hỷ chú tạo đại hồng chung

Sáng 21-4 (22-3-Giáp Ngọ), tại cơ sở đúc đồng Nguyễn Văn Sở (P.Phường Đúc, TP.Huế), chùa Pháp Hỷ (chùa Tây Linh) đã trang nghiêm...

TT. Huế: Khai kinh mở đầu Tuần lễ Phật đản Pl.2562-Dl.2018

Chiều ngày 22/5/2018 (08/4 Mậu Tuất) tại Tổ đình Từ Đàm, 01 Sư Liễu Quán, phường Trường An, thành phố Huế; Ban Trị sự GHPGVN tỉnh, Ban Tổ chức Đại lễ đã cử hành lễ Khai kinh và tụng kinh Pháp Hoa mở đầu Tuần lễ Phật đản Pl.2562 diễn ra tại tỉnh Thừa Thiên Huế.

Phát triển lòng từ

Và người bạn của tôi nói rằng, tình thương và lòng Từ bi rất tốt đẹp và kỳ diệu, nhưng chúng không có chỗ đứng trong thế giới của chúng ta, nơi mà lòng sân hận và thù hằn là một phần của con người, và như vậy, chúng ta luôn bị sân hận làm chủ. Điều này tôi không đồng ý …

Kể chuyện chùa Huế (tập 6): Từ Đông Thiền nhớ Tây Thiền

  https://www.youtube.com/watch?v=Jdq0syGlpF4 CHÙA ĐÔNG THIỀN Thủy Xuân, Thành phố Huế, Thừa Thiên Huế

chùa Diệu Đức-Huế

Chùa Diệu Đức là ngôi chùa sư nữ nổi tiếng vào bậc nhất của đất Thần kinh, trước năm 1930 Ni bộ TT Huế hầu như không có cơ sở để tu học, sư Bà Diêu Không được chư tôn ủy cử cho mượn chùa Từ Đàm làm nơi ở và tu hành học đạo cho Ni bộ. Thấy được nỗi khó khăn đó, đến năm 1932 cố Sư bà Diệu Không đã vận động và bỏ tiền ra mua một khu đất gần kề với chùa Kim Tiên trên đường Lam Sơn (nay là đường Điện Biên Phủ) xây dựng một tự viện làm nơi tu học cho Ni chúng tại TT-Huế lúc đó và đặt tên là chùa là Diệu Đức rồi mời Sư bà Diệu Hương làm trú trì.

Về chiếc khánh Bình Trung ở chùa Thiên Mụ

Tại chùa Thiên Mụ còn có nhiều di sản văn hoá Phật giáo từ thời các chúa Nguyễn để lại: Đại Hồng chung đúc vào niên hiệu Vĩnh Thịnh năm thứ sáu (1710); bia Trùng kiến Thiên Mụ tự do chúa Nguyễn Phúc Chu viết vào năm Giáp Ngọ (1714); bức hoành có bốn chữ “Linh Thứu Cao Phong” thủ bút đại tự của Minh Vương Nguyễn Phúc Chu, cũng viết vào năm Giáp ngọ (1714) này. Nhưng xưa hơn cả là cái khánh đồng Bình Trung.

Vai trò, vị trí chùa Từ Đàm theo dòng lịch sử xứ Huế

Kể từ khi Tổ Minh Hoằng Tử Dung cắm tích trượng khai sơn Ấn Tôn thiền thất đến nay đã gần 300 năm. Lúc đầu là Ấn Tôn Tự rồi sau hơn 1 thế kỷ rưỡi trở thành Từ Đàm Tự. Khí thiêng sông núi un đúc, làm cho đạo mạch Ấn Tôn - Từ Đàm lưu trường. Tùy cơ duyên khế hợp của từng thời đại, chùa Từ Đàm đã thể hiện triết lý “Tùy duyên bất biến” của đạo Phật rốt ráo

“Ai đi qua miền Trung, sớm hôm chuông chùa nhẹ rung...

Ôi! anh linh bóng chùa Từ Đàm,

Nơi Bắc Nam nối nguồn đạo vàng... Từ Đàm ơi!...”.

Chùa La Chử

Sau cổng chùa, ở giữa sân có hồ nước tròn, giữa hồ nước có tượng Quán Thế Âm lộ thiên. Chùa có tiền đường, tả hữu có lầu chuông lầu trống. Ngôi chùa vẫn được trang trí theo các mô-típ truyền thống như rồng chầu pháp luân, bình hồ lô; ......

Bài xem nhiều