Thọ mạng của Phật pháp
Một người xuất gia chân chính, đi theo bước đường hành đạo, truyền thừa mạng mạch Phật Pháp thì không thể không đăng đàn thọ giới và giữ giới. Chúng ta có thể kém tài, nhưng đối với giới luật mà mình đã lãnh thọ thì phải “tịnh như băng tuyết”. Kinh Ðại Thừa Bổn Sanh Tâm Ðịa Quán, Phật dạy: “Vào biển Phật Pháp lấy đức tin làm căn bản, vượt dòng sanh tử lấy giới luật làm thuyền bè...”.
Phát nguyện thọ Bồ tát-Thập thiện giới nguyện lực sẽ được vô cùng*
Trong kinh Pháp Hoa có dạy: "Đức Phật vì một đại sự nhân duyên mới xuất hiện ra đời, để mở bày, chỉ dạy chúng sanh giác ngộ và thể nhập vào tri kiến Phật". Giáo pháp của Phật như biển rộng rừng sâu, tuy nhiên cũng có thể tóm thâu trong bốn câu kệ:
Cốt lõi Đạo Phật
Chủ yếu đạo Phật là chỉ dạy chúng sanh giải thoát mọi khổ đau. Song lâu đài giải thoát phải xây dựng trên một nền tảng giác ngộ. Trước phải giác ngộ nhiên hậu mới giải thoát, như nói “biết đúng mới làm đúng”. Giác ngộ Giải thoát theo liền bên nhau không thể tách rời được. Cầu Giải thoát mà trước không Giác ngộ là sự mong cầu viển vông thiếu thực tế. Như người mắc bệnh ghiền á phiện muốn bỏ, mà không ý thức tai hại do ghiền á phiện gây ra, chạy cầu thầy bùa, thầy pháp xin bùa phép uống để khỏi ghiền, là xa vời không thực tế.
Mở cánh cửa không*
Chắc trong giờ phút này các vị đang trong niềm hân hoan hạnh phúc, vì các vị đang được trở về nơi cội nguồn tươi mát, dưới mái Tổ đình Ấn Tôn Từ Đàm lịch sử ấm cúng này. Các vị biết không? Nơi đây trên 300 năm trước Tổ sư Minh Hoằng Tử Dung đã chấn tích khai sơn hoằng truyền chánh pháp và xiển dương dòng thiền Lâm Tế và cũng từ đây đã làm phát huy thiền phái Liễu Quán thịnh hành từ miền Trung đến tận miền Nam, đến hôm nay và mãi mãi về sau. Tất cả chúng ta đều là chắt chiu hậu duệ của Ngài.
Điều kiện tiên quyết của người xuất gia
Một người xuất gia chân chính, trước tiên chúng ta cần hiểu rõ sự quan trọng của một cuộc sống có kỷ cương, phép tắc, giới luật. Nếu không có kỷ luật trong đời sống tu hành, chúng ta khó khắc phục được dục vọng phiền não. Bởi vì, vọng tưởng ý dục như con trâu điên, có thể dụ dỗ, lôi kéo ta vào đường ma lối quỷ.
Sự vận hành của tâm thức
Có thể nói rằng tâm thức hầu như đã trở thành một chủ đề thống lĩnh toàn bộ nền văn học Phật giáo. Từ văn học Abhidharma cho đến Đại thừa giáo, người ta luôn tìm thấy những mô tả về tâm thức, thể cách tồn tại cũng như tiến trình vận hành của nó. Sự kiện này đặt ra một vấn đề rất phức tạp cho những ai muốn tìm hiểu về Phật giáo.
Bồ tát Thường Bất Khinh chuyển vận Pháp Hoa xuyên suốt mọi thời đại
"Đọc và tụng phẩm Bồ Tát Thường Bất Khinh ở trong kinh Pháp Hoa, ta có thể học tập ở Ngài với bốn chất liệu: Đức Tin - Lòng Chân Thật - Sự Nhẫn Nhục và Hạnh Bất Khinh. Chính bốn chất liệu này, Ngài đã làm cho Pháp Hoa sáng chói ở nơi chính đời sống của Ngài và Ngài đã chuyển vận ánh sáng ấy xuyên suốt vào mọi thời đại mà Ngài hiện hữu. "
Ý nghĩa thờ Phật
Lúc đức Phật còn tại thế cũng như sau khi ngài tịch diệt, việc thờ Phật, tôn kính Phật được thể hiện qua việc nghiêm trì giới luật, việc nổ lực thực hành những di huấn của ngài. Đây là điều then chốt trong việc thờ Phật.
Tâm từ bi
"Lòng Từ bi thiết thực dũng cảm, làm những việc khó làm, nhẫn những sự khó nhẫn, thí những điều khó thí, luôn luôn thương nghĩ đến chúng sanh, trừ khổ đem vui cho chúng sanh."
Gốc rễ của an lạc
Ta muốn có hạnh phúc và an lạc, ta phải biết thực tập và nuôi dưỡng đời sống của Từ, Bi, Hỷ, Xả. Mỗi khi trong đời sống của ta có Từ, Bi, Hỷ, Xả là ta có nội dung của hạnh phúc và an lạc.