Bài học sống an lạc từ Kinh Ví dụ con rắn

Có thể nói rằng, bằng những ví dụ cụ thể, dễ hiểu, thông qua hình ảnh con rắn, Đức Phật đã truyền tải được...

Cảm niệm Phật đản

"Sự hiện hữu của Thế Tôn giữa đời như những làn gió mát, thổi qua giữa những trưa hè oi bức, làm dịu lại những chặng đường tử sinh, gió tung cát bụi khiến cho những con sâu, con kiến cũng có được một cuộc sống an bình."

Duy tâm và vô ngã trong kinh Lăng Già

Cái tâm trong ý nghĩa trên là cái tâm phân biệt, vọng động. Tâm ở đây bao gồm các hoạt động của tâm thức, tức bao gồm tâm thức đang vận hành với những hệ quả phức tạp của chúng (nhãn thức, nhĩ thức….,A-lại-da-thức).

Đức Phật hiện diện giữa cuộc đời

Là những người bình thường, kinh nghiệm tâm linh thì ít ỏi và nhỏ bé, nhưng chúng ta có thể nhờ kinh luận mà cố gắng hình dung ở nơi các vị thánh, dù ở tầng thánh thấp nhất, Đức Phật hiện diện nơi các vị đó như thế nào.

Đạo Phật qua lời giảng dạy của Lục Tổ Huệ Năng trong Pháp...

Người tin vào Giáo Pháp ĐẠI THỪA thì đương nhiên tin vào việc TRUYỀN Y BÁT của Đức Thích Ca, vì đó là Di...

Học viện PGVN tại Huế tuyển sinh Cao học Phật học khóa I

Học viện PGVN tại Huế đã ra Thông báo số 25/2019/TB/HĐĐH về việc tuyển sinh Cao học Phật học khóa I (2019-2021). Dưới đây là Thông báo chi tiết:

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ÐẠI TẠNG KINH HÁN VĂN

Kinh Phật đầu tiên được dịch từ Phạn văn sang Hán văn là kinh Tứ Thập Nhị Chương do hai cao tăng Ca-diếp-ma-đằng và Trúc-pháp-lan, người Tây Vực (vùng Trung Á ở phía Tây Trung Hoa) dịch vào năm 76 Tây lịch.

Thần Chú Trong Phật Giáo

BBT: Trong chuyến về thăm quê hương của GS. Lê Tự Hỷ, vào lúc 17h ngày 26/12/2010 tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo (15A Lê Lợi - TP. Huế) Giáo sư đã có buổi nói chuyện về "Thần chú trong Phật giáo" cho đông đảo chư tôn đức Tăng Ni và các nhân sĩ, trí thức Phật tử. Ban Biên tập website Liễu Quán Huế xin đăng lại toàn văn bài nói chuyện để quý độc giả không có thuyện duyên đến nghe cùng tham khảo"

Giáo dục ở tự viện

Trước khi chịu ảnh hưởng sự giáo dục của trường lớp theo văn hóa Tây phương, nền giáo dục của Đông phương nói chung và ở Việt Nam nói riêng, mang tính cách gia đình, tính cách thầy trò theo tinh thần Nho giáo của Khổng Mạnh. Tuy nhiên, có thể thấy rõ việc giáo dục ở tự viện của Phật giáo Việt Nam đã góp phần quan trọng cho xã hội nước ta ở nhiều lãnh vực.

NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC ĐÔNG Á: HƯỚNG DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO

Đây là chỉ nam tham khảo tài liệu chuẩn cho chuyên ngành Phật Học Châu Á tại California Hoa kỳ, với những tác phẩm có giá trị quốc tế, không những dành riêng cho Phật học, chúng còn là những tài liệu vô giá cho các chuyên ngành về Đông Á, Ngôn ngữ, Văn hóa, và Nghệ thuật v.v…

Bài xem nhiều