Tâm Xuân bất diệt

Trong một năm, thời khắc thiêng liêng đầy xúc cảm, đó là đêm giao thừa, thời điểm giao thoa giữa năm cũ và năm mới, cảm xúc giữa cái cũ và cái mới. Đối với thế giới phàm tục và thế giới siêu nhiên hòa quyện vào nhau, dường như có sự giao cảm vào thời khắc đó.

Đạo lý của Đức Phật (Con đường dẫn tới Giác ngộ Thành Phật)

Quy luật của Thượng đế là trường tồn, bất biến, và không nằm ngoài bản thân Người. Đó là điều kiện tối yếu cần thiết cho phẩm hạnh viên mãn của Người. Do đó có nhiều sự nhầm lẫn khi cho rằng Đức Phật không tin vào Thượng đế mà đơn giản chỉ tin vào luân lý đạo đức.

Chuỗi Ngọc Trân Bảo Pháp Thí

Mỗi năm Tết đến, nơi nơi hân hoan đón mừng xuân mới, chúc nhau an lành và hạnh phúc. Mùa xuân trở về mang niềm vui đến cho mọi người trên thế gian, trong đó có những người con Phật. Chuông trống Bát Nhã thâm trầm vang lên trong các chùa, mang âm hưởng tỉnh thức cho phút giây đón mừng năm mới.

Lục tự đại minh chú: Um Mani Padme Hum – Án Ma Ni Bát...

Trì tụng minh chú Om mani padme hum [Án ma ni bát di hồng] là một việc rất tốt. Tuy vậy, khi tụng chú cần phải nhớ nghĩ đến ý nghĩa của lời chú, vì sáu âm này mang ý nghĩa thâm sâu quảng đại vô cùng. Âm thứ nhất, OM, là tổng hợp của ba mẫu tự A, U và M, tượng trưng cho thân miệng ý ô nhiễm của người tụng chú, đồng thời cũng tượng trưng cho thân miệng ý thanh tịnh của Phật đà.

Tám ứng thân thành đạo của Đức Phật

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni ứng thân trong cõi Ta bà để giáo hóa chúng sinh trải qua tám sự kiện chính trong cuộc đời của Ngài để đi đến địa vị thành đạo giác ngộ. Tám sự kiện đó là Giáng trần từ cung trời Đâu Suất, Hoàng cung thác chất trú vào thai tạng, Đản sanh, Hàng phục ma quân, Viên thành đạo quả, Thuyết pháp độ sinh, và Nhập Niết Bàn.

Về thần chú Om mani padmi hum

"Om mani padmi hum, câu thần chú nầy cũng là một trong những câu thần chú nổi tiếng nhất trong Phật giáo, được các Phật tử theo pháp tu niệm Phật, và đặc biệt là Phật tử tu theo mật tông như Phật giáo Tây Tạng tụng đọc trong mọi nghi thức tu tập."

Thần chú trong Bát Nhã Tâm Kinh

Trong bộ Đại Bát Nhã mà ngài Pháp sư Huyền Trang chủ biên dịch ra chữ Hán thành 600 cuốn, chỉ có một thần chú, đó là thần chú trong Bát Nhã Tâm Kinh mà Phật tử Việt Nam ta lâu nay thường quen đọc là: Yết Đế Yết Đế Ba La Yết Đế Ba La Tăng Yết Đế Bồ Đề Tát Bà Ha.

Vàng hay rắn độc

Có một hôm khí trời hòa dịu, Đức Phật và tôn giả A Nan đang di kinh hành trên một con đường giữa những đám ruộng ở đồng quê. Bổng nhìn thấy bên bờ ruộng có một đống vàng ngọc lấp lánh, Đức Phật nói với tôn giả A Nan: “Này A nan! Con xem, đằng kia có một con rắn độc rất lớn.” Tôn giả A Nan trả lời: “Bạch Thế Tôn! Ngài dạy không sai chút nào, chính xác có một con rắn độc ở đằng kia.”

Thần Chú Trong Phật Giáo

BBT: Trong chuyến về thăm quê hương của GS. Lê Tự Hỷ, vào lúc 17h ngày 26/12/2010 tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo (15A Lê Lợi - TP. Huế) Giáo sư đã có buổi nói chuyện về "Thần chú trong Phật giáo" cho đông đảo chư tôn đức Tăng Ni và các nhân sĩ, trí thức Phật tử. Ban Biên tập website Liễu Quán Huế xin đăng lại toàn văn bài nói chuyện để quý độc giả không có thuyện duyên đến nghe cùng tham khảo"

Bồ tát Ồn Ào

Có một vị bồ-tát rất tầm thường ở trong nhà của tôi, nhà của các bạn, nhà của mọi gia đình ở xứ này. Vị bồ-tát ấy cũng có mặt ở các văn phòng, hãng xưởng, bệnh viện, trường học, v.v… từ tư nhân đến công quyền. Ở nơi sang trọng thì ăn mặc gọn ghẽ, hình dáng thon thả, nhẹ nhàng; ở nơi xập xệ thì hơi cồng kềnh, luộm thuộm một chút. Nhưng vẫn cái dáng đó, ai nhìn vào cũng nhận ra.

Bài xem nhiều