Ai là Phật tử ?
Phật tử có nghĩa là con của Phật, có đủ tứ chúng, xuất gia cũng như tại gia. Bậc xuất gia thì thể hiện Đạo Phật rõ ràng quá, nên khi nói đến Phật tử, tôi chỉ đề cập người tại gia.
Bảo tồn di tích công trình Phật giáo
Năm ngoái, trong cuộc hội thảo về di sản văn hóa, nhà sử học, Giáo sư Phan Huy Lê gây kinh ngạc khi kể lại câu chuyện hướng dẫn vị Đại sứ Nhật Bản tham quan chùa Tây Phương, đã phát hiện người ta đem sơn mới phết lên các pho tượng gỗ La hán nổi tiếng, gọi là để bảo quản các pho tượng quý này.
Ban Thông tin – Truyền thông GHPGVN sẽ làm gì?
Chưa rõ Ban Thông tin - Truyền thông này sẽ có kế hoạch gì để thay đổi tình trạng yếu kém của báo chí Phật giáo Việt Nam hiện nay. Chỉ biết nó “h...ào hứng” ra đời để phụ họa với sự kiện AVG thành lập kênh truyền hình (không chính thức) về Phật giáo.
Sự phát triển của Phật giáo và các nền văn minh ngôn ngữ
Phật giáo đã phát triển như thế nào qua không gian và thời gian? Những loại ngôn ngữ nào đã được dùng để chuyển tải giáo pháp? Thông thường người ta vẫn cho rằng Phật giáo thích ứng và hội nhập với các nền văn hoá địa phương, nhưng trên thực tế thì có đúng như thế không?
Cơm sôi nhỏ lửa
Hạnh phúc là một điều có thật và ở trong tầm tay của chúng ta. Có nắm được nó, có giữ được nó hay không tùy theo cách nhìn, cách ứng xử của chúng ta
Sống theo tinh thần trí tuệ Phật giáo
Với tốc độ phát triển cực kỳ nhanh chóng về sự thành tựu của nền công nghiệp khoa học kỷ thuật hiện đại, cộng với sự bùng nổ lan toả của công nghệ thông tin toàn cầu hoá trong những năm gần đây, vấn đề đặt ra là làm thế nào để trong tương lai nhân loại sẽ có diễm phúc sống với nhau trong một ngôi nhà cùng với một trái tim đầy “trí tuệ”.
Án Chiết Lệ Chủ Lễ Chuẩn Đề Ta Bà Ha!
Đức Chuẩn Đề, Phạn ngữ là Cundi, dịch nghĩa Năng hành, Thành thực hay Thanh tịnh. Năng hành nghĩa là Bồ tát có thệ...
Thư viết từ Hà Nội
Lời BBT: Vừa qua trang nhà Liễu Quán Huế có nhận được bài "Thư viết từ Hà Nội" của cộng tác viên Trần Vân Hạc-Nguyễn Lê, mặc dầu tác giả cho biết bài "đã đăng trên Tuần báo văn nghệ TP. HCM số 16 ngày 20.8.2009". Nhưng với cái tâm của một người cầm bút muốn "dựng dậy tinh thần Đại Việt" của tác giả nên trang nhà không ngần ngại cho đăng lại để cùng quý độc giả chia sẻ...
VỀ BÀI KỆ NỔI TIẾNG TRONG KINH KIM CƯƠNG
(LQ) Kinh Kim Cương nói đủ là Kinh Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật (Phạn: Vajracchedi kà – Prajnàpàramità.sùtra) là một bản Kinh ngắn của Phật giáo Bắc truyền nhưng rất nổi tiếng, nhất là bài kệ thứ hai nơi bản Kinh ấy.
Từ đạo Phật nghĩ về cuộc đối thoại giữa các nền văn hóa
Kể từ khi khái niệm "toàn cầu hóa" ra đời, thế giới đã chuyển sự chú ý vào văn hoá. Và chỉ trong một thời gian ngắn, văn hóa truyền thống đã trở thành nền tảng cho mọi sự phát triển bền vững, toàn diện, trong khi trước đó không xa, người ta chỉ xem nó như một nét viền mờ nhạt của kinh tế. Lẽ ra thế giới phải nhận thức về vai trò quan trọng của văn hoá truyền thống từ lâu rồi mới phải. Nhưng vì sao lại có sự chậm trễ này?