Quốc Chúa Nguyễn Phước Chu (1675-1725)
Sử sách chép: Ngày Giáp Tuất tháng Chín, mùa Thu năm Giáp Dần (1674) thời Nghĩa vương Nguyễn Phước Thái, ở phương Tây Nam trên bầu trời hiện ra một lổ hổng có mây năm sắc cuộn quanh, chính giữa có một luồng hào quang rực rỡ chiếu vào cung Vương phi Tống Thị Linh, Người thức giả đoán biết đó là điềm lành sinh ra minh chúa. Quả nhiên, đúng kỳ, năm sau vương phi hạ sinh vương tử Nguyễn Phước Chu vào ngày 18 tháng 5 năm Ất Mão ( 11-6-1675 )1
Nguyễn Du tiếng lòng thiên thu
Thơ và thiền là đôi cánh đại bàng tung bay trên bầu trời Đông phương và Tây phương suốt từ nghìn xưa cho đến...
Về một thế đứng văn hóa
Không còn chần chừ gì nữa, trước những giá trị thời đại, chúng ta cần phải trả lời câu hỏi văn hóa Phật giáo...
Nguyên lý vô thường trong triết học Phật giáo
“Tất cả là vô thường” là một trong ba nguyên lý căn bản của Phật giáo (vô thường, vô ngã và niết-bàn tịch tịnh)....
Tìm nguồn gốc của cái tôi
Thiền định là sự suy ngẫm về quy trình vận hành của tư tưởng và rồi tập trung vào một tâm điểm, một số...
Sắc tức thị không, không tức thị sắc
Khái niệm sắc sắc không không (có có, không không) là một khái niệm trừu tượng trong Phật giáo, nó dựa trên bản chất...
LỄ NHẠC PHẬT GIÁO HUẾ: MỘT LOẠI HÌNH ÂM NHẠC TRUYỀN THỐNG ĐỘC ĐÁO
(LQ) Lễ nhạc, cũng như các loại hình nghệ thuật Phật giáo khác, được chi phối bởi hệ thống triết học và quan niệm của tôn giáo này. Nhưng, trên mỗi vùng đất cụ thể, trong quá trình hội nhập tiếp biến, Phật giáo của mỗi vùng đất đã có những cải biến linh hoạt để phù hợp với tâm lý cũng như quan niệm chung của dân chúng trên vùng đất đó. Lễ nhạc Phật giáo Huế cũng vậy, qua thời gian đã tạo riêng cho mình một dấu ấn, với những nét riêng biệt, trong dòng chảy âm nhạc truyền thống của dân tộc.
Điện Biên: Hội thảo về sinh hoạt tôn giáo của đồng bào Tây Bắc
Hôm nay, 28-3, tại hội trường trung tâm tỉnh Điện Biên đã diễn ra lễ khai mạc hội thảo “Sinh hoạt tôn giáo trong đồng bào các dân tộc vùng cao, miền núi Tây Bắc”.
Trần Thái Tông (1218-1277)
Ông là người khai sinh ra triều đại nhà Trần, là vị anh hùng lảnh đạo dân tộc vượt qua bước ngoặt hiểm nghèo trong cuộc chiến tranh vệ quốc chống quân Nguyên xâm lược (lần 1) năm 1257. Và đặc biệt, ông còn là một nhà Phật học uyên thâm, một hành giả đạt ngộ, là người đã đặt nền móng vững chắc để sau này Phật hoàng Trần Nhân Tông, người cháu nội của mình khai sáng ra dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử.
Bảo tồn di tích công trình Phật giáo
Năm ngoái, trong cuộc hội thảo về di sản văn hóa, nhà sử học, Giáo sư Phan Huy Lê gây kinh ngạc khi kể lại câu chuyện hướng dẫn vị Đại sứ Nhật Bản tham quan chùa Tây Phương, đã phát hiện người ta đem sơn mới phết lên các pho tượng gỗ La hán nổi tiếng, gọi là để bảo quản các pho tượng quý này.