Tản mạn về văn hóa Phật giáo Việt Nam
Chúng ta đang hối hả đi vào tương lai bằng cách sử dụng những công cụ kỹ thuật điên dại tiên tiến nhất, nhưng tư tưởng, tình cảm và phong tục tập quán vẫn còn gắn kết với quá khứ. Hiện tại và quá khứ đan xen vào nhau là sự cân bằng cần thiết.
Mai Huế "ăn Tết sớm"
Thời tiết thay đổi đột ngột vào những ngày cuối năm làm cho hàng ngàn chậu mai ở các làng hoa xứ Huế nở...
Bỏ tượng Phật ngoài đường vì cải đạo?
Công ty tôi nằm gần hồ Giảng Võ, thỉnh thoảng cuối giờ làm việc lúc rảnh rỗi tôi thường tản bộ quanh hồ. Ngày 6/4/2011 trong lúc dạo bộ quanh hồ thì tôi tình cờ bắt thấy 2 pho tượng Phật được để ở bậc lên xuống. Theo như tôi biết thì đó là pho tượng đức Bổn sư Thích Ca và tượng Quan Thế Âm Bồ Tát.
Thử tìm hiểu văn học Phật giáo Huế: Kỳ III – Đặc tính của...
"Văn học Phật giáo xứ Huế gắn liền với phong trào chấn hưng Phật giáo nước nhà. Cuộc chấn hưng Phật giáo đã tạo tiền đề cho sự nở rộ của một lớp người tiên phong từ xuất gia cho đến tại gia tham gia sáng tác văn học..."
Khi Phật tử không tin thầy trụ trì
Trước sự việc một sư thầy ở Hà Nội bị người dân ngăn cản không cho mang cổ vật của chùa đi sửa chữa, cho thấy, người thầy làm trụ trì cần hiểu các quy định chung, cũng như chú ý hơn đến mối quan hệ với Phật tử, người dân và chính quyền địa phương.
"Muốn Phật giáo tồn tại và phát triển phải gần gũi với quần chúng...
"Phật giáo như một làn nước mát dịu, lan tỏa và hòa quyện với phong tục tập quán và tư tưởng của dân tộc ta, nhân dân ta đã lấy giáo lý nhà Phật để làm lẽ sống cho chính mình."
“Nội quán" – Nhận thức hướng nội độc đáo của Minh triết Phật giáo...
Việt Nam đã tiếp thu Phật giáo từ nhiều hướng, nhiều lần và lần sớm nhất là trực tiếp từ Ấn Độ, sớm hơn cả Trung Quốc, cho nên ảnh hưởng tư duy của Phật giáo đối với người Việt Nam không hoàn toàn giống với Trung Quốc. Sự tiếp thu đó không đơn tuyến và không phải một lần, mà còn trong quan hệ với quá trình tiếp thu và ứng dụng Nho, Lão ,đặc biệt chúng đều là các tư tưởn ngoại lại.
Tổ chức Gia đình Phật tử làm thế nào để phát triển trong...
Tôi quy y với thầy Đôn Hậu từ năm 1956, gia nhập Đoàn Sinh viên Phật tử từ năm 1963, nhưng tôi chưa bao giờ sinh hoạt với Gia đình Phật tử. Nhưng mỗi lần đề cập đến danh xưng Gia đình Phật tử trong đầu tôi hiện lên hai vấn đề: Một là: Gia đình Phật tử là một thành tựu, một sản phẩm bền vững khai sinh từ Thuận Hóa Phú Xuân, có sức lan tỏa ra toàn quốc và tồn tại không có tổ chức nào khác về tuổi trẻ của Phật giáo có thể thay thế được.