Suy ngẫm về danh dự

Khi xem danh lợi là điều nhất quyết phải đạt được bằng mọi cách thì ta không có được hạnh phúc, an lạc. Vì không có an lạc nên ta mới tìm kiếm hạnh phúc ở bên ngoài, ở phía ngũ dục và danh lợi. Ta không khác gì con thiêu thân lao vào lửa danh lợi để tận hưởng cảm giác sung sướng nhất thời rồi tự chết bằng chính ngọn lửa danh lợi đó.

"Muốn Phật giáo tồn tại và phát triển phải gần gũi với quần chúng...

"Phật giáo như một làn nước mát dịu, lan tỏa và hòa quyện với phong tục tập quán và tư tưởng của dân tộc ta, nhân dân ta đã lấy giáo lý nhà Phật để làm lẽ sống cho chính mình."

Mai Huế "ăn Tết sớm"

Thời tiết thay đổi đột ngột vào những ngày cuối năm làm cho hàng ngàn chậu mai ở các làng hoa xứ Huế nở...

Tượng Phật “lạ” dưới góc nhìn của giáo sư Mật tông nước ngoài

Một vị giáo sư người Đức chuyên nghiên cứu về Phật giáo Tây Tạng trao đổi với Thanh Niên Online về bức tượng Phật...

Chăm sóc đứa bé bị thương

Nhiều người trong chúng ta mang một đứa bé bị thương ở trong. Nhưng vì chúng ta quá bận rộn, không có thì giờ...

Từ chuyện "Anti" thần đồng Đỗ Nhật Nam đến chuyện "Anti" danh hài Văn...

(LQ) Sau thần đồng Nhật Nam, sau danh hài Văn Hiệp sẽ là một “danh” nào nữa đây? Điều này ta chưa thể biết...

Nhân lễ Vu Lan, nghĩ về đạo hiếu trong văn hóa Việt

Lễ Vu Lan không còn đơn giản là một nghi lễ Phật giáo mà đã trở thành một nét đẹp trong văn hóa Việt-Văn...

Hãy buông ra

Đời người như hạt sương rơi .    Lung linh một thoáng mặt trời chiếu tan . Vừa qua, tôi đã có duyên lành nghe buổi...

Triết lý nhân sinh Phật giáo với tính cách và lối sống Huế

Phật giáo là tôn giáo lớn, có sức lan toả rộng rãi, đặc biệt ở các nước Châu Á, trong đó có Việt Nam. Huế là một trong ba trung tâm Phật giáo lớn của cả nước, chịu ảnh hưởng sâu đậm về văn hoá, lối sống và đạo đức Phật giáo.

Nhà sư có nên kinh doanh?(I)

Người Phật tử muốn đặt chân vào lĩnh vực kinh doanh thì cần phải được định hướng bằng những giá trị xuyên suốt của Phật giáo để không đi chệch mục đích tốt đẹp ban đầu.

Bài xem nhiều