Sống đời sống thiện

Thiện tâm hay bi tâm không phải là thuộc tính của bất cứ một tôn giáo nào. Đó là nguyên lý chung cho sự hạnh phúc và hòa bình. Ở trong một thế giới đang bị giằng xé bởi những xung đột, tranh chấp, bạo động và không có tình thương dẫn dắt hành động của con người thì điều mà tất cả mọi người ở mọi trình độ, mọi lứa tuổi đều cần phải học là nghệ thuật nuôi dưỡng lòng từ bi bên trong.

Trần Nhân Tông và thông điệp cho hậu thế

Cảnh thái bình của quốc gia Đại Việt bên cạnh một đế chế có một đội quân thiện chiến và tham vọng lãnh thổ cơ hồ không giới hạn là một minh chứng rực rỡ của nền ngoại giao thời nhà Trần.

Một vài trao đổi về đào tạo tăng tài của Phật giáo Việt Nam...

Tôi có may mắn gắn bó ít năm với đào tạo của một số trường đào tạo Phật giáo ở phía Bắc cả ở...

Hai chữ thanh nhàn quý hơn vạn nén vàng

Vào mùa xuân Quý Tị cách đây 720 năm (1293), vua Trần Nhân Tông đã nhường lại ngôi cho con là hoàng thái tử...

Tượng Phật “lạ” dưới góc nhìn của giáo sư Mật tông nước ngoài

Một vị giáo sư người Đức chuyên nghiên cứu về Phật giáo Tây Tạng trao đổi với Thanh Niên Online về bức tượng Phật...

"Chùa ông Trầm Bê": Làm công đức cần sự lặng lẽ

Đó là ý kiến chung của nhiều bạn đọc về sự kiện “Chùa ông Trầm Bê gây phản cảm” (Tuổi Trẻ 11-4). Trong đó...

Từ chuyện "Anti" thần đồng Đỗ Nhật Nam đến chuyện "Anti" danh hài Văn...

(LQ) Sau thần đồng Nhật Nam, sau danh hài Văn Hiệp sẽ là một “danh” nào nữa đây? Điều này ta chưa thể biết...

Học tập, hành trì đạo Phật trong thời đại hiện nay.

Tôi viết bài này với tâm tư hướng tới những Phật tử có mặc cảm rằng, cuộc sống hiện nay quá bận rộn, khiến họ không thể học tập và hành trì Đạo Phật được. Họ có quá ít thời gian giành cho lễ Phật, tụng kinh, đi chùa, ăn chay, họ thiếu trình độ Hán – Việt để đọc kinh hay những sách viết về Đạo Phật thường hay dùng những từ Hán – Việt khó hiểu v.v…

Cái tai và văn hoá nghe

Người lành mạnh, người bình thường nghe bằng hai tai. Người có đủ hai tai lành lặn, nhưng chỉ có một tai làm việc, dân gian gọi là người chuyên có… nghe một tai!

Phật giáo và vấn đề tính dục: Kỳ 2 Con đường xa lìa thế...

Vai trò của Phật giáo đối với vấn đề tính dục tùy thuộc bối cảnh và trình độ hiểu biết Đạo Pháp của người Phật tử. Kỷ cương giới luật ghi chép trong kinh sách được xem như trực tiếp xuất phát từ những lời giáo huấn của Đức Phật, do đó thường được áp dụng chung cho tất cả các tông phái trừ một vài ngoại lệ đối với Phật giáo Nhật bản.

Bài xem nhiều