Khơi lại nguồn tuệ giác & và khí thiêng ngút trời của vua Phật...

"Chỉ một câu nói thì đất nước phồn vinh, hành theo chánh đạo và nhân dân ai nấy đều hết lòng ủng hộ, như Quốc Sư Trúc Lâm đã từng khuyên Thái Tông giữ vững cơ nghiệp thịnh trị của Tổ tiên và ra sức xây dựng cho đạo pháp được nở hoa và nhân dân được no ấm. Cũng một câu nói khiến cho Nhân Tông yên lòng và ba quân tướng sĩ đều hưng phấn và tự tin, giàu chí khí và nghị lực với niềm tin tất thắng..."

Quốc mẫu Tây Thiên: Hiện tượng tích hợp văn hoá tiếp tục được giải...

"Quốc mẫu Tây Thiên Vĩnh Phúc trong đạo Mẫu Việt Nam" là chủ đề hội thảo khoa học do UBND tỉnh Vĩnh Phúc phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và Bảo tồn văn hoá tín ngưỡng VN tổ chức ngày 26.3 tại Thiền viện Trúc lâm Tây Thiên. Các tham luận và nhiều ý kiến phát biểu tập trung vào ba vấn đề chính để tiếp tục giải mã hình thức tín ngưỡng văn hoá độc đáo này.

Âm nhạc cổ truyền xứ Huế, trong mối quan hệ bác học và dân...

Cũng như các loại hình nghệ thuật khác, nền âm nhạc cổ truyền luôn tồn tại hai dòng: âm nhạc bác học và âm nhạc dân gian. Ở Huế, trên một thế kỷ là kinh đô của triều đại phong kiến Việt Nam, nên đặc biệt, tính chất này được bộc lộ rất rõ và triệt để, là nơi phân chia rạch ròi nhất các giai tầng trong xã hội, trong văn hóa nghệ thuật.

Tuổi thơ – trăng và minh triết phương đông

"Rằm tháng tám ở phương đông ẩn chứa nền minh triết cao sâu và vô cùng nhân bản. Phải chăng? Nếu trăng là thần tiên - Hằng nga - thì chỉ có tuổi thơ của người dưới trần gian mới giúp nàng tìm lại được nụ cười đã mất. Ở cung Quảng hàn tuyết phủ căm căm, nàng đã thấy hạnh phúc là đâu khi hiểu rằng - vì nàng, vị thần tiên lạnh lẽo - tuổi thơ dưới trần gian đã đốt lên rất nhiều ánh lửa. "

Văn hóa Thăng Long từ điểm nhìn Hà Nội 2010 (Bài 1): “Ngọn đèn...

"Tôi nghĩ, trong văn hóa Việt, Phật giáo là phần âm, còn Nho giáo là phần dương. Phật giáo là cái phần mềm dẻo, tinh tế, chịu đựng, hiền hòa trong con người Việt. Nó là phần năng lượng tiềm ẩn. Mềm dẻo chịu đựng đấy, nhưng khi bùng nổ lên thì cũng ghê gớm. "

Nhật Bản: Ngôi chùa của những giấc mơ- Một công trình kiến trúc Phật...

Royal Grand Hall - Hùng Nghiêm Đại Điện Phật Giáo ở Quận hạt Hyogo, Nhật Bản dường như sẽ phá nhiều kỷ lục trên thế giới. Hyogo, Japan -- Sau nhiều năm và hai lần thất bại, Dr. Kyuse Enshinjoh, tu sĩ sáng lập giáo phái Phật Giáo Nenbutsushu, đã tìm thấy khu đất phù hợp cho một ngôi chùa theo mong ước của ông, và những tín đồ cũng như các thành viên cùng nỗ lực hiện thực ước mơ của vị lãnh đạo tâm linh của họ.

Phật giáo và các vấn đề tính dục: Kỳ 3: Vị thế của Đại...

Các giới luật nêu lên trong Phật giáo Nguyên thủy vẫn tiếp tục được các tông phái Đại thừa tôn trọng. Người xuất gia phải tuân thủ giới luật ghi chép trong Luật tạng (Vinaya) và người Phật tử thế tục phải noi theo năm giới luật.

Phật giáo Việt Nam đang lụi tàn hay khởi sắc (Phần 3: Ngày Tàn...

"Sự lăn xả vào nỗ lực tấn công Phật giáo để tranh thủ kiếm người cải đạo giữa các thế lực tôn giáo đông người lắm của hiện nay trên các vùng đất nóng bỏng của thế giới là một cuộc mua bán và đổi chác linh hồn đầy lẩn quẩn của nhiều thế kỷ trước. Viễn ảnh “cao trào” hay “thoái trào” có thể thấy rõ qua lăng kính “nhân quả đồng thời”. Trong nhân đã có quả. Bạo phát thì bạo tàn..."

Mật tông có đề cập tới sao hạn không?

Hỏi : Tôi tìm hiểu và nghe một vị thầy nói rằng cúng sao giải hạn có đề cập tới trong kinh Phật cụ thể là pháp Mật Tông, vậy tôi muốn tìm hiểu cúng sao giải hạn có phải được đề cập trong kinh phật không? và nó có đúng chánh pháp không? và cúng sao vậy có giải được hạn không?

Củng cố và phát huy niềm chánh tín

Hiện nay, gần như hầu hết các gia đình tín đồ Phật giáo đều thờ Quán Thế Âm. Chúng ta tự xưng là Phật tử, hay tín đồ Phật giáo. Mỗi ngày ít nhất cũng có hai lần thắp hương cúng Phật vào buổi sáng và buổi tối với câu niệm “Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật”, nói rõ theo tiếng Việt là “tôi xin theo Đức Phật Thích Ca là Thầy của tôi”.

Bài xem nhiều