Văn hóa Thăng Long từ điểm nhìn Hà Nội 2010 (Bài 1): “Ngọn đèn...

"Tôi nghĩ, trong văn hóa Việt, Phật giáo là phần âm, còn Nho giáo là phần dương. Phật giáo là cái phần mềm dẻo, tinh tế, chịu đựng, hiền hòa trong con người Việt. Nó là phần năng lượng tiềm ẩn. Mềm dẻo chịu đựng đấy, nhưng khi bùng nổ lên thì cũng ghê gớm. "

Mật tông có đề cập tới sao hạn không?

Hỏi : Tôi tìm hiểu và nghe một vị thầy nói rằng cúng sao giải hạn có đề cập tới trong kinh Phật cụ thể là pháp Mật Tông, vậy tôi muốn tìm hiểu cúng sao giải hạn có phải được đề cập trong kinh phật không? và nó có đúng chánh pháp không? và cúng sao vậy có giải được hạn không?

Phật đản 2555 trong nước

Mùa Phật Đản 2555 đã diễn ra trên quê hương tương đối đồng bộ tốt đẹp. Thống nhất ngày kỷ niệm Khánh Đản cấp Thành phố và trung ương, đúng vào sáng rằm đều được tổ chức cho các đơn vị quận huyện quy tụ về điểm trung tâm, ngoài nghi thức hành chánh, tiến hành lễ nghi tôn giáo. Một vài địa phương cấp huyện nặng về hành chánh và hình thức nên làm loãng ý nghĩa tâm linh đáng có của Đại lễ.

Củng cố và phát huy niềm chánh tín

Hiện nay, gần như hầu hết các gia đình tín đồ Phật giáo đều thờ Quán Thế Âm. Chúng ta tự xưng là Phật tử, hay tín đồ Phật giáo. Mỗi ngày ít nhất cũng có hai lần thắp hương cúng Phật vào buổi sáng và buổi tối với câu niệm “Nam mô Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật”, nói rõ theo tiếng Việt là “tôi xin theo Đức Phật Thích Ca là Thầy của tôi”.

Vô cảm xã hội và thái độ của người Phật tử

Đừng e ngại việc nhỏ hay việc to. Nhặt một cây đinh có khả năng phá hỏng ruột xe trên quốc lộ, gọi một cú điện thoại khi thấy ai đó cần cấp cứu trên đường, ra tay chở che và hỗ trợ trong những tình huống phù hợp ở đời thường… là những việc cần làm, thể hiện cho hạnh tu thiết thực của một người cư sĩ trong thời đại hôm nay...

Làm sao để trở thành Phật tử ?

"Trong lịch sử tồn tại của hàng Phật tử, những người có duyên lành được sinh ra cùng thời với đức Phật thật là hạnh phúc khi được trở thành người Phật tử tu tập dưới sự hướng dẫn của Ngài và chư vị Thánh Tăng. Nhưng, không phải bất cứ ai thời kỳ đó cũng có duyên lành gặp được đức Phật; và sau khi đức Phật nhập Niết Bàn..."

Bồ tát Quán Thế Âm: Kỳ 3 – Hành trạng

Nói đến Phật giáo, người ta nghĩ ngay đến đạo Từ bi cứu khổ. Mà hình ảnh cứu khổ tiêu biểu tuyệt vời nhất thiết tưởng không ai khác hơn là đức Bồ-tát Quan Thế Âm, hay Mẹ hiền Quan Âm. Vì vị Bồ-tát nầy có đầy đủ phẩm chất của một người mẹ trong tất cả những người mẹ.

Sống thời đại và tinh thần Đức Phật: Kỳ II, Con đường Như Lai

"Con người thời đại đã đạt tri thức vô cùng cao xa, nhưng lương tri không tương xứng. Đào tạo một “lương tri khác” là tiềm năng quý báu mà giáo lý nhà Phật có khả năng góp vào công cuộc xây dựng nền văn hóa một thời đại khắc khoải đi tìm lương tri cho chính mình. Với cái vốn tích lủy trên 20 thế kỷ tri thức lý thuyết và thực hành của mình..."

Suy ngẫm về danh dự

Khi xem danh lợi là điều nhất quyết phải đạt được bằng mọi cách thì ta không có được hạnh phúc, an lạc. Vì không có an lạc nên ta mới tìm kiếm hạnh phúc ở bên ngoài, ở phía ngũ dục và danh lợi. Ta không khác gì con thiêu thân lao vào lửa danh lợi để tận hưởng cảm giác sung sướng nhất thời rồi tự chết bằng chính ngọn lửa danh lợi đó.

Sống đời sống thiện

Thiện tâm hay bi tâm không phải là thuộc tính của bất cứ một tôn giáo nào. Đó là nguyên lý chung cho sự hạnh phúc và hòa bình. Ở trong một thế giới đang bị giằng xé bởi những xung đột, tranh chấp, bạo động và không có tình thương dẫn dắt hành động của con người thì điều mà tất cả mọi người ở mọi trình độ, mọi lứa tuổi đều cần phải học là nghệ thuật nuôi dưỡng lòng từ bi bên trong.

Bài xem nhiều