Vài đặc sản và nếp sống văn hoá làng Năm Phổ
Ai đã từng sống ở Huế lâu, chắc cũng không xa lạ gì đối với làng Năm Phổ.
Năm Phổ là một làng rất gần thành phố. Xuôi qua Đập Đá, theo đường về Thuận An là đến hai làng Vỹ Dạ, và Năm Phổ thuộc tổng Dương Nổ.
Phật pháp trong thời kinh tế thị trường
Tư duy tiêu dùng, dù với tư cách là đệ tử hay bậc thầy tâm linh, đều khiến ta khó đạt được lòng ngưỡng mộ tâm linh sâu xa nhất. Trong Phật giáo, sự khác biệt giữa các hành động tâm linh và thế tục căn bản dựa vào các động cơ thúc đẩy…
Đền chùa xây mới nên dùng chữ quốc ngữ
Giữ gìn tiếng nói và chữ viết của mình là cần thiết: đây là ý nghĩa, về mặt ngôn ngữ - văn tự, là giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc - Hòa thượng Thích Chơn Thiện.
Để đảm bảo thông tin đa chiều, chúng tôi đã ghi lại quan điểm của Hòa thượng Thích Chơn Thiện, Phó Chủ tịch thường trực Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam:
Chảy máu di sản
Khi nghiên cứu mỹ thuật Việt Nam, những năm 1970 – 80, tôi cùng anh Phan Cẩm Thượng, nhà nhiếp ảnh Đỗ Huy và vài ‘trợ lý’ khác đã đến hàng chục ngôi chùa, đo đạc, ghi chép, chụp ảnh cả nghìn pho tượng cổ. Có khi chúng tôi cùng anh chị em sinh viên ở chùa Bút Tháp, chùa Thầy, chùa Tây Phương đồ sộ hay chùa Kiến Sơ nhỏ xíu cả mấy ngày để làm bản rập và ký họa. Đời sống và không khí khi đó rất thanh bình, vắng vẻ, an toàn.
Nguyễn Du tiếng lòng thiên thu
Thơ và thiền là đôi cánh đại bàng tung bay trên bầu trời Đông phương và Tây phương suốt từ nghìn xưa cho đến...
Phật học và Huyền học luận về vô tri
Bất luận Phật giáo hay Đạo giáo đều theo đuổi mục đích giải thoát thông qua sự tu luyện. Để đạt đến mục đích ấy, người tu hành cần phải có trí huệ bát nhã thấy suốt chân đế, hoặc trí huệ vô thượng mới có thể triệt ngộ đạo tính. Chỉ có sự quán chiếu của loại trí huệ này mới có thể đạt đến diệu pháp tu luyện giải thoát
BẢN CHẤT THỜI GIAN VỚI Ý NGHĨA GIẢI THOÁT CỦA ĐẠO PHẬT
Thời gian có lẽ là một phạm trù gây nên những băn khoăn nhiều nhất cho triết học, khoa học, tôn giáo và con người nói chung bởi nó là điểm trụ của mọi hình thái tồn vong vũ trụ.
CHÂN LÝ TƯƠNG ĐỐI VÀ CHÂN LÝ TUYỆT ĐỐI
Chân lý tuyệt đối không có ở bên ngoài, mà nằm sẵn ngay nơi chúng ta. Chúng ta muốn tìm nó, phải biết quay lại mình, đừng chạy ra ngoài tìm kiếm vô ích. Chân lý tuyệt đối nơi mình, chính là ông chủ của mình, nhận ra ông chủ thì mọi chân lý trong vũ trụ đều thấy rõ. Nhận ra và sống được với ông chủ của mình thì, vòng luân hồi chấm dứt, mọi khổ đau hết sạch, được giác ngộ giải thoát hoàn toàn.
Nhật Diện Phật, Nguyệt Diện Phật
Chữ còn để ta “sống với” chứ đâu phải chỉ để “đọc”! Như thế, “Nhìn Trăng” hay “Thấy Phật” đâu có gì khác nhau? Một hình ảnh quen thuộc nhưng tuyệt đẹp trong Kinh chợt hiện trong đầu tôi lúc ấy: “Hoa khai kiến Phật ngộ vô sinh”. Thật lạ lùng, hoa nở, hoa tàn là vô thường, sao lại “ngộ” được trong ấy lẽ vô sinh và còn tận mắt thấy được Phật nữa? (Giới thiệu sách "Thấy Phật", tản văn của Cao Huy Thuần, nxb Tri Thức, 2009)
Luật nhân quả
Hầu như ai ai trong chúng ta cũng đã từng nghe đến hai từ “Nhân” và “Quả”. Nếu làm lành thì sau này sẽ...