Chảy máu di sản

Khi nghiên cứu mỹ thuật Việt Nam, những năm 1970 – 80, tôi cùng anh Phan Cẩm Thượng, nhà nhiếp ảnh Đỗ Huy và vài ‘trợ lý’ khác đã đến hàng chục ngôi chùa, đo đạc, ghi chép, chụp ảnh cả nghìn pho tượng cổ. Có khi chúng tôi cùng anh chị em sinh viên ở chùa Bút Tháp, chùa Thầy, chùa Tây Phương đồ sộ hay chùa Kiến Sơ nhỏ xíu cả mấy ngày để làm bản rập và ký họa. Đời sống và không khí khi đó rất thanh bình, vắng vẻ, an toàn.

Trung tâm Phật giáo Phù Nam

Đông Nam Á có một vị trí địa lý đặc biệt, nằm giữa hai nền văn hóa lớn là Ấn Độ và Trung Hoa. Ngay từ trước Tây lịch, trong mục tiêu thương mại, người Ấn đã qua lại vùng này và đem các yếu tố văn hóa Ấn đến đây.

Về am Tri Kiến

Thánh Đăng Ngữ Lục cho biết có am Tri Kiến trước ngày Thượng hoàng Trần Nhân Tông vân du đến phía Bắc xứ Thuận Hóa (tức Quảng Bình ngày nay) vào năm 1301.

Gyatongpa: Bộ kinh Bát Nhã viết tay nổi tiếng của Bhutan

Khi Michael Hawleu, giáo sư Học viện Công nghệ Massachusetts (Mỹ), xuất bản cuốn sách lớn nhất thế giới: Bhutan – Cuộc phiêu lưu tới vương quốc cuối cùng trên dãy Himalaya, có lẽ ông không biết rằng trong một ngôi chùa xa xôi ở Bhutan hiện đang lưu giữ cuốn sách còn nặng hơn cuốn sách khổng lồ nặng 60 kg của ông. Cuốn sách này là thảo bản viết tay gồm tám ngàn kệ tụng Trí tuệ Bát Nhã (Maha Prajnaparamita), được lưu giữ trong tu viện Gangtey, nặng 80 kg với vẻ đẹp tuyệt vời, tạo nhiều cảm xúc thiêng liêng cho người nhìn thấy.

Căn bịnh mãn tính của nền âm nhạc truyền thống Việt Nam

Nhà giáo ưu tú Phạm Thúy Hoan đã ưu tư vì «những em học nhạc dân tộc ra trường không thể sống bằng nghề’’, đôi khi mệt mỏi vì tổ chức những buổi biểu diễn là muốn xây những chiếc « cầu nối » để dẫn công chúng đến với âm nhạc dân tộc, hao công tốn của mà vẫn phải «tự lực cánh sinh», chưa có ai tiếp tay trong công việc đó.

Phùng Khánh và Phùng Thăng: Lộ trình suy tư triết học – Phác họa...

(LQ) Bài viết ngắn này chỉ là một phác thảo gợi ý về sự nghiệp và ảnh hưởng của hai nhà nữ trí thức miền Nam trong những thập niên 60, 70, nằm trong dự án TQBT soạn thảo về các nữ văn sĩ miền Nam trước 1975. Phùng Thăng tạ thế cuối thập niên 70. Phùng Khánh đã là Ni sư giữa thập niên 60 và trở nên một Ni Sư Trưởng lỗi lạc trong giáo hội Phật giáo Việt Nam trước và sau 1975, liễu sinh 2003.

Phật pháp trong thời kinh tế thị trường

Tư duy tiêu dùng, dù với tư cách là đệ tử hay bậc thầy tâm linh, đều khiến ta khó đạt được lòng ngưỡng mộ tâm linh sâu xa nhất. Trong Phật giáo, sự khác biệt giữa các hành động tâm linh và thế tục căn bản dựa vào các động cơ thúc đẩy…

THIỀN PHÁI TRÚC LÂM YÊN TỬ TỪ LUẬN GIẢI TRẦN NHÂN TÔNG

Hơn trăm năm triều Trần gắn liền với sự phát triển và thống nhất lãnh thổ của dân tộc. Trải qua các cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông, nhà Trần đãlàm nên kì tích trong lịch sử Đại Việt. Cũng trong thời đại đó, Trần Nhân Tông nổi lên không chỉ là vị vua anh minh mà còn là một anh hùng dân tộc, một nhà tư tưởng, nhà thơ, nhà văn, nhà tu hành… đáng kính.

BẢN CHẤT THỜI GIAN VỚI Ý NGHĨA GIẢI THOÁT CỦA ĐẠO PHẬT

Thời gian có lẽ là một phạm trù gây nên những băn khoăn nhiều nhất cho triết học, khoa học, tôn giáo và con người nói chung bởi nó là điểm trụ của mọi hình thái tồn vong vũ trụ.

Đậu Hà Lan tốt cho thận và tim mạch

Các nhà khoa học Canada vừa phát hiện ra rằng, trong quả đậu Hà Lan có chứa các chất có ảnh hưởng rất tốt tới hoạt động của hệ tim mạch cũng như chức năng làm việc của thận.

Bài xem nhiều