TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO trong “Văn Tế Thập Loại Chúng Sanh” của Nguyễn...
Bài Văn tế thập loại chúng sanh còn được nhiều nhà nghiên cứu Văn học Việt Nam đặt cho nhiều tựa khác nhau như “Chiêu hồn thập loại chúng sanh”, “Văn tế chiêu hồn”,” Văn chiêu hồn”, “Thơ chiêu hồn”, “Chiêu hồn ca”, “Kinh chiêu hồn” vì bài nầy được nhiều vị Tăng Ni và Pháp sư đọc như một bài kinh để gọi cô hồn.
Nhân mùa Phật đản, lại bàn về sự tích Phật Tổ
NSGN - “PHẬT GIÁO LƯỢC KHẢO” của Phạm Quỳnh (1892-1945) viết từ năm 1920 (Nam Phong số 40, tháng 10-1920), sau in trong sách Thượng chi văn tập, Tập 4, tuy chỉ là một bài khảo cứu dài, nhưng vẫn đủ vóc dáng của một tập sách, và đấy là tác phẩm viết bằng chữ Quốc ngữ đầu tiên khảo cứu về Phật học tương đối đầy đủ của giới trí thức Việt Nam thế kỷ XX(1).
Phật Giáo Như Là Một Triết Học Hay Một Tôn Giáo
Trước khi xác định Phật Giáo như là một hệ thống tư tưởng triết học (Buddhism as a philosophy) hay như là một tôn giáo (Buddhism as a religion), chúng ta sẽ tìm hiểu triết học là gì? và Phật giáo là gì?
Sự tương đồng của Thiền Trần Nhân Tông và Đại Toàn Thiện
Có lẽ bài học lớn nhất mà ông để lại cho mỗi con người bình thường chúng ta là: Ông cũng sống đủ bốn giai đoạn của con người bình thường, nhưng bằng sự học đạo, thể nghiệm đạo ông đã đóng lên những thứ vô thường của một đời người dấu ấn của sự bất tử.
Luận về vấn đề Tăng quan
NSGN - Tăng quan luận (僧官論) là một trong những bộ luận do ngài Thích Ngạn Tông (557-610)1 trước tác, nhằm thuyết minh và lý giải các chức vụ do chư Tăng đảm nhiệm (廣明僧職)2.
NHÂN BẢN ĐẠO PHẬT SỰ GIẢI THOÁT CỦA CON NGƯỜI HIỆN ĐẠI
Ngược trở lại những năm tháng xa xưa, ta thấy con người hầu như có rất ít vấn đề phải đối phó. Cho dù nếu không giải quyết được thì họ cũng không vì vậy mà phải tự tử như thời hiện đại! Người ta cứ hồn nhiên sống, tranh đấu. Thành hay bại dường như đã được an bài bởi một đấng tối cao nào đó.
Ảnh hưởng Phật giáo trong Pháp luật triều Lý
Đạo Phật đã ảnh hưởng trong pháp luật không những về lòng từ bi, lòng khoan dung mà còn ảnh hưởng về cách đối xử với phạm nhân nữa. Đạo Phật rất tôn trọng giá trị của con người và vì giới cấm nói dối cũng được giữ gìn, nên không bao giờ dám kết tội ai một điều gì khi chưa nắm đủ yếu tố buộc tội; và do chỗ đó nên phải đối xử tử tế với người không có tội.
Từ sự suy vong của Phật giáo ở Ấn Độ nghĩ về Văn hoá...
…Người ta nói Phật giáo mất dấu ở Ấn Độ là do người Hồi giáo, từ thế kỷ thứ tám đến thế kỷ thứ mười hai đã phá hoại, san bằng những Thánh tích và giết sạch những tu sĩ Phật giáo. Nhưng với người viết bài này, Phật giáo Ấn Độ không đơn thuần suy vong bởi những phá hoại ấy mà do chính những người vẫn hằng ngày thờ lạy Đức Phật…
LÝ LUẬN DỊCH KINH CỦA CÁC ĐẠI SƯ TRUNG QUỐC
Lý luận dịch kinh là quy ước dịch kinh của giới Tăng lữ do tham dự công việc thực tế lâu ngày rồi đúc kết thành những nguyên tắc. Qua thời gian, những nguyên tắc này dần dần được điều chỉnh hợp lý, chẳng hạn Đạo An có “ngũ thất bản, tam bất dị”, Ngạn Tôn có “bát bị”, Huyền Tráng có “Ngũ Chủng bất phiên”, Tán Ninh có “Lục Lệ”.
Chảy máu di sản
Khi nghiên cứu mỹ thuật Việt Nam, những năm 1970 – 80, tôi cùng anh Phan Cẩm Thượng, nhà nhiếp ảnh Đỗ Huy và vài ‘trợ lý’ khác đã đến hàng chục ngôi chùa, đo đạc, ghi chép, chụp ảnh cả nghìn pho tượng cổ. Có khi chúng tôi cùng anh chị em sinh viên ở chùa Bút Tháp, chùa Thầy, chùa Tây Phương đồ sộ hay chùa Kiến Sơ nhỏ xíu cả mấy ngày để làm bản rập và ký họa. Đời sống và không khí khi đó rất thanh bình, vắng vẻ, an toàn.