Từ đạo Phật nghĩ về cuộc đối thoại giữa các nền văn hóa

Kể từ khi khái niệm "toàn cầu hóa" ra đời, thế giới đã chuyển sự chú ý vào văn hoá. Và chỉ trong một thời gian ngắn, văn hóa truyền thống đã trở thành nền tảng cho mọi sự phát triển bền vững, toàn diện, trong khi trước đó không xa, người ta chỉ xem nó như một nét viền mờ nhạt của kinh tế. Lẽ ra thế giới phải nhận thức về vai trò quan trọng của văn hoá truyền thống từ lâu rồi mới phải. Nhưng vì sao lại có sự chậm trễ này?

Án Chiết Lệ Chủ Lễ Chuẩn Đề Ta Bà Ha!

Đức Chuẩn Đề, Phạn ngữ là Cundi, dịch nghĩa Năng hành, Thành thực hay Thanh tịnh. Năng hành nghĩa là Bồ tát có thệ...

Sống không vướng nợ

Lời BBT: Sau khi đăng bài "Để mỗi người có thể vì mọi người" của tác giả Châu Trọng Ngô, BBT đã nhận được nhiều thư phản hồi đề nghị đăng tiếp phần II "Sống không vướng nợ" của tác giả, web site Liễu Quán xin trân trọng giới thiệu đến cùng quý độc giả.

VỀ BÀI KỆ NỔI TIẾNG TRONG KINH KIM CƯƠNG

(LQ) Kinh Kim Cương nói đủ là Kinh Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật (Phạn: Vajracchedi kà – Prajnàpàramità.sùtra) là một bản Kinh ngắn của Phật giáo Bắc truyền nhưng rất nổi tiếng, nhất là bài kệ thứ hai nơi bản Kinh ấy.

GIỚI THIỆU BỘ SÁCH “TỰ HỌC TIẾNG PHẠN” của tác giả LÊ TỰ...

(LQ) Tiếng Phạn là một cổ ngữ của Ấn Độ được sử dụng nhiều trong các tôn giáo Ấn Độ giáo, Phật giáo Đại Thừa và Jaina giáo. Tại Việt Nam, từ lâu đã có người tìm hiểu, nghiên cứu tiếng Phạn và có một số sách tìm hiểu hoặc tự điển tiếng Phạn đã được xuất bản, tuy nhiên số tài liệu này chưa nhiều. Không nắm vững căn bản tiếng Phạn sẽ dẫn đến hiểu sai lệch ý nghĩa các kinh sách có nguồn gốc từ Ấn Độ và hệ quả là sẽ có những bản dịch thiếu chính xác nhưng được phổ biến đại trà và mặc nhiên được lưu truyền như những tư tưởng chính thống. Đối với Phật giáo Đại Thừa để tìm đến kinh tạng một cách trực tiếp mà không thông qua một ngôn ngữ khác trung gian thì việc học tiếng Phạn là vô cùng cần thiết.

Cơm sôi nhỏ lửa

Hạnh phúc là một điều có thật và ở trong tầm tay của chúng ta. Có nắm được nó, có giữ được nó hay không tùy theo cách nhìn, cách ứng xử của chúng ta

Phật hoàng Trần Nhân Tông: "Dân đồng lòng vận nước mới thịnh"

Nguyên tắc vì dân của Trần Nhân Tông thật giản dị: Bộ máy cai trị càng ít, quan lại ít phải điều hành là điều vì dân hiệu quả nhất, thiết thực nhất.

Ai kẻ thương mình thương người

Kinh Phật là những bài học rất căn bản bổ ích, tốt cho mình và tốt cho người. Bởi một lẽ đơn giản: Khuyên...

Sanskrit và Phật Giáo-Sanskrit & Buddhism

Những sinh viên học viện Phật giáo được khuyến khích học tiếng Sanskit (Phạn) ngay cả đối với sự hiểu biết cơ bản của ngôn ngữ là một sự hỗ trợ đáng kể trong việc tìm hiểu cả Kinh Văn Tây Tạng và Trung Quốc.

Thư viết từ Hà Nội

Lời BBT: Vừa qua trang nhà Liễu Quán Huế có nhận được bài "Thư viết từ Hà Nội" của cộng tác viên Trần Vân Hạc-Nguyễn Lê, mặc dầu tác giả cho biết bài "đã đăng trên Tuần báo văn nghệ TP. HCM số 16 ngày 20.8.2009". Nhưng với cái tâm của một người cầm bút muốn "dựng dậy tinh thần Đại Việt" của tác giả nên trang nhà không ngần ngại cho đăng lại để cùng quý độc giả chia sẻ...

Bài xem nhiều