Bài thơ trên núi
Câu chuyện chiến tranh mà tôi sắp kể ra đây xảy ra trên một đỉnh núi cao của dãy Hy-mã-lạp-sơn cách đây hơn một phần tư thế kỷ. Phe tôi và phe địch chạm trán nhau trên một quảng núi mà biên giới cũng vô định như mây trên trời.
Thời điểm hành động bay giờ: Tuyên ngôn của Phật giáo về tình trạng...
Trong cuộc chạy đua quyết liệt đến Hội nghi Hiệp ước Khí hậu Liên Hiệp Quốc tại Copenhagen (Đan Mạch) vào tháng 12 năm 2009, Tuyên ngôn sau đây sẽ trình bày cho giới truyền thông thế giới một quan điểm tâm linh độc đáo về tình trạng thay đổi khí hậu và trách nhiệm khẩn cấp đưa ra những giải pháp của chúng ta.
Bàn thêm về “TỔ KHAI SƠN” chùa Thiên Minh – Huế
Nghỉ lễ Lao động, các anh Trần Tuấn Mẫn, Châu Văn Thuận và tôi hẹn gặp nhau hàn huyên chuyện mây nước ở quán Cà-phê Vườn Xuân. Chia tay, anh Mẫn cho tôi số báo Văn Hóa Phật giáo 104 (1-5-2010) dặn về xem kỷ bài “Cung chiêm tháp mộ ngài khai sơn chùa Thiên Minh” của tác giả Trần Viết Điền, vì có ý kiến phản hồi không vui.
Thái độ tinh thần Phật giáo
Trong số những nhà sáng lập các tôn giáo, đức Phật (nếu ta có thể gọi Ngài là nhà sáng lập một tôn giáo theo nghĩa thông thường của danh từ) là vị Thầy độc nhất đã không tự xưng là gì khác hơn là một con người, hoàn toàn chỉ là một con người. Những vị Giáo chủ khác thì hoặc là Thượng đế, hay Thượng đế nhập thể trong những hình thức khác nhau, hay được Thượng đế mặc khải.
Tổ sư đời thứ 6 của Phật giáo Thiền tông Trung Hoa là người...
Phật giáo Đại thừa (1) và Tiểu Thừa cùng thuộc tư tưởng nhà Phật nhưng khác nhau về quan điểm và đường lối thực hành. Nếu Tiểu Thừa quan tâm đến sự giác ngộ của bản thân mỗi người thì Đại Thừa muốn giải thoát, cứu độ cả chúng sinh. Đại Thừa từ Ấn Độ truyền sang Trung Hoa, về sau chia nhiều nhánh: Thiền Tông, Hoa Nghiêm Tông, Thiên Thai Tông, Chân Ngôn Tông, Tịnh Độ Tông.
Suy nghĩ về Bài bia Sùng Thiện Diên Linh của vua thứ tư nhà...
'Bài văn bia “Đại Việt quốc đương gia đệ tứ Sùng Thiện Diên Linh tháp bi” mà Thượng thư Nguyễn Công Bật trước tác bằng chữ Hán cho đến tận bây giờ nó không chỉ là bài ca hào khí dân tộc một thời an thịnh mà còn có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc phát triển đất nước thời đại ngày nay. Mọi giá trị trong cuộc đời này có mặt khi giá trị tâm thức con người hiện hữu...'
Đón tết này nhớ tết xưa
Tết Nguyên Ðán là một trong những lễ hội thiêng liêng nhất của dân tộc Việt. Ngay từ buổi bình minh dựng nước, thời họ Hồng Bàng trị vì cách đây hơn mấy ngàn năm, tổ tiên ta đã biết tổ chức các cuộc vui mừng xuân, tuy đơn sơ mộc mạc nhưng thắm đượm tình tự dân tộc.
Đường tới thực tại của bạn
Hòa thượng Samdhong Rinpoche, học giả và là thủ tướng đầu tiên của chính phủ Tây Tạng lưu vong, nói về Thiền Định.
Cuộc cách mạng Thiền chính niệm
Thay vì khuyến khích phật tử duy trì những hủ tục mê tín bá láp ‘như đốt vàng mã để được an tâm’ của một vị lãnh đạo GHPGVN cao cấp vừa phát biểu gần đây, Ban Hoằng Pháp Trung ương của Giáo hội PGVN nên cổ động cho một phong trào thực tập Thiền Chính Niệm, đã được hỗ trợ qua những bằng chứng khoa học.
Quán nhậu tên Đức Phật: Không được!
Trước sự phản đối của Phật tử, chủ quán đã cho hạ bảng hiệu chiều 21-10: “Trong quá trình quản lý quán ăn, tôi có sơ sót, tôi sẽ sửa lại cho phù hợp. Tôi sẽ dùng lại tên An Thái cho quán. Tôi cũng đã hạ bảng tên xuống và đưa hình ảnh, tượng Phật về nhà”.