Thử tìm hiểu Văn học Phật giáo Huế: Kỳ I- Dẫn nhập

"Phật giáo Huế quả thật đã tạo nên nguồn cảm hứng vô biên cho các văn nghệ sĩ và là nguồn cảm xúc vô tận cho vô số người dân Huế..."

Tại sao thiền & thở 'ăn khách' tại Anh?

Tôi theo dõi chuyến công du của Thiền sư Thích Nhất Hạnh sang Vương quốc Anh năm nay với câu hỏi lớn trong đầu: Điều gì khiến vị thiền sư này thu hút cử tọa là công chúng Anh đến thế?

Y thuật trong Phật giáo

Phật giáo cho nhân sinh là bể khổ, sinh lão bệnh tử là một quá trình không dứt của đau khổ. Bệnh tật là chỗ "khổ" nhất, trực tiếp giày vò thân tâm, cho nên cứu 1 mạng người hơn xây 7 toà tháp. Hàng ngàn năm qua, việc chữa bệnh cứu người gắn liền với truyền bá học thuyết Phật giáo đã khiến cho y học Phật giáo không ngừng phát triển.

Sự khác biệt về Phật thân luận…Kỳ III: Nhận định và kết luận

Chỉ trong vòng chưa đến hai thế kỷ sau Thế Tôn diệt độ, sự phân phái trong Phật giáo đữa đến mức sâu sắc, có quá nhiều sự thay đổi trong bản thân Phật giáo mà sự ảnh hưởng của nó không ai có thể phủ nhận được. Nguyên nhân do đâu? Là công hay tội? Nên nhìn nhận về việc phân phái như thế nào, đó là vấn đề mỗi người con Phật cần phải trăn trở tư duy.

Sự khác nhau về Phật thân luận…Kỳ II: Quan niệm của Theravàda và Mahàsanghika...

Nói đến sự khác nhau giữa hai bộ phái tức bàn đến sự khác nhau về tư tưởng, kinh điển... Ở đây lần lượt trình bày sự khác biệt giữa Theravàda và Mahàsanghika trong quan niệm về Phật thân, Bồ tát và A-la-hán.

Sự khác nhau về Phật thân luận, Bồ tát luận và A la hán...

Vạn pháp luôn trôi chảy, xã hội biến đổi không ngừng. Không một sự vật hiện tượng nào giữ nguyên trạng thái đầu tiên nếu không muốn bị hủy diệt. Thay đổi, phù hợp để phát triển, đó là quy luật. Đạo Phật hôm nay không thể là bản copy của đạo Phật hơn 2500 năm về trước. Điều đó được minh chứng bằng sự phát triển đến cao trào của Phật giáo ngày nay.

Dấu ấn Mật giáo trong bối cảnh Phật giáo thời Lý (1010 – 1225)

"Tìm hiểu lịch sử Phật Giáo Việt Nam, chúng ta thấy từ thế kỷ thứ 6 đến thế kỷ thứ 12 có hai dòng thiền Pháp Vân và Kiến Sơ phát triển rực rỡ. Các vị thiền sư truyền thừa đắc đạo, do yêu cầu thời đại đã phải phương tiện phát huy khả năng thần lực để phục vụ lý tưởng Bồ Tát cứu độ chúng sinh giành lại chủ quyền đất nước, xây dựng triều đại tự chủ làm cho Phật Giáo hưng thịnh."

Trước cái chết của 3 nữ sinh lớp 7: Có ai hiểu nỗi...

Gần đây, nhiều trang báo mạng đưa tin về cái chết của 3 học sinh lớp 7A2, trường cấp II Phan Chu Trinh, xã Đắk Sắk, huyện Đắk Mil. Chắc bạn đọc đến đây đều sững sờ, sững sờ vì không hiểu được nỗi lòng của con trẻ.

Sống thời đại và tinh thần Đức Phật: Kỳ III: Chí khí ngất trời...

Thời Phật, thời Tổ, thời Lý-Trần đã qua, và không bao giờ trở lại, thời đại là của bây giờ. Tinh thần đức Phật chỉ có giá trị qua cọ sát với thực tại. Có lăn vào giải quyết những vấn đề cụ thể đang đặt ra cho con người, mới nảy ra cái nhìn “Như Lai” sự việc hôm nay, mới bật ra lời lẽ đi vào con tim người mò mẫm đang tìm đường. Nay chính là lúc chí khí ngất trời xanh của những người đem đạo vào đời...

Sống thời đại và tinh thần Đức Phật: Kỳ II, Con đường Như Lai

"Con người thời đại đã đạt tri thức vô cùng cao xa, nhưng lương tri không tương xứng. Đào tạo một “lương tri khác” là tiềm năng quý báu mà giáo lý nhà Phật có khả năng góp vào công cuộc xây dựng nền văn hóa một thời đại khắc khoải đi tìm lương tri cho chính mình. Với cái vốn tích lủy trên 20 thế kỷ tri thức lý thuyết và thực hành của mình..."

Bài xem nhiều