5 câu thần chú của Đức Phật cho một ngày làm việc hoàn hảo
Nhiều người trong chúng ta thường ngồi trong công sở với những lời ca than về công việc, người quản lý, hay nhân viên. Vậy hãy nghe theo những lời răn của nhà Phật dưới đây và xem chúng giúp ích bạn thế nào.
Suy ngẫm về danh dự
Khi xem danh lợi là điều nhất quyết phải đạt được bằng mọi cách thì ta không có được hạnh phúc, an lạc. Vì không có an lạc nên ta mới tìm kiếm hạnh phúc ở bên ngoài, ở phía ngũ dục và danh lợi. Ta không khác gì con thiêu thân lao vào lửa danh lợi để tận hưởng cảm giác sung sướng nhất thời rồi tự chết bằng chính ngọn lửa danh lợi đó.
Nghĩ về tinh thần an cư hôm nay
An cư với ý nghĩa ban đầu là thiết lập một hình thức sinh hoạt cho Tăng đoàn vào mùa mưa, nhưng theo thời gian, an cư càng ngày càng mở rộng ý nghĩa tâm linh và xã hội của nó. Và tinh thần an cư đã thâm nhập cộng đồng, dần dần vượt khỏi quy ước thời gian (hình thức ba tháng hạ), trở thành một khái niệm sống đạo, một nhu cầu tâm linh phổ biến không chỉ dành riêng cho hàng xuất gia, cho người Phật tử mà cho tất cả mọi người.
Vũ trụ thái hòa
"Thái bình, thành bình là hoài bảo lớn lao và lâu dài mà xưa nay mỗi người, mỗi nhà, mỗi làng mạc hoặc thôn xóm và cả đất nước đều chung lòng mong ước..."
Góp ý tu chỉnh hiến chương GHPGVN
Hiến chương, luật định ra đời nhằm tạo ra sự công bằng và hài hoà trong các mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể, giữa các đơn vị khác nhau trong một tố chức thống nhất.
Phật không cho ai chức tước, tài lộc
Hòa thượng Thích Trí Quảng, Phó chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN), Trưởng ban Phật giáo Quốc tế Trung ương GHPGVN, Trưởng ban Trị sự Thành hội Phật giáo TP HCM, Tổng Biên tập Báo Giác Ngộ - là vị cao tăng đức cao vọng trọng, thấu hiểu Phật pháp, am hiểu phép tu thiền định và diệt trừ được ô nhiễm. Hòa thượng đã có cuộc trao đổi thú vị với ông Nguyễn Như Phong, Tổng Biên tập Báo Năng lượng Mới với chủ đề “Phật giáo trong cuộc sống hiện đại, gấp gáp hôm nay”.
Lòng từ vô lượng
Làm sao chúng ta có thể yêu thương được một người nào đó? Cần có điều gì để tình thương phát khởi trong tâm ta? Tôi không muốn nói về thứ tình thương mà chúng ta vướng mắc vào khi chúng ta gặp một người quyến rũ, duyên dáng hay gợi tình. Thứ tình thương ấy không thể nào tồn tại lâu dài, bền bỉ. Nó có thể tan biến ngay lần bất hòa đầu tiên.
Thử tìm hiểu văn học Phật giáo Huế: Kỳ cuối "Tâm cảnh viên dung"
Từ ngày Thuận Hóa bắt đầu từ giả thế giới huyền thoại để đi vào lãnh địa của thi ca trong tiềm thức của con người, thì Thuận Hóa trở thành những dòng thơ bất tận, nhịp nhàng theo thời gian. Nếu nói rằng sông Hương núi Ngự xứ Huế là tặng phẩm của đát trời:
Thử tìm hiểu văn học Phật giáo Huế: Kỳ III – Đặc tính của...
"Văn học Phật giáo xứ Huế gắn liền với phong trào chấn hưng Phật giáo nước nhà. Cuộc chấn hưng Phật giáo đã tạo tiền đề cho sự nở rộ của một lớp người tiên phong từ xuất gia cho đến tại gia tham gia sáng tác văn học..."
Thử tìm hiểu Văn học Phật giáo Huế: Kỳ II- Văn học dân gian...
"Diện mạo văn học Phật giáo Huế chỉ thực sự nổi bật từ thế kỷ 20 mà thôi. Sau khi hội An Nam Phật học ra đời, Phật giáo Huế được chấn hưng, nhờ đó mà văn học Phật giáo Huế có đà phát triển tốt..."