Tản mạn về địa ngục, thiên đàng

Con người ai cũng có ước mơ. Kẻ thì mơ cảnh giàu sang, người thì mơ được thông minh, xinh đẹp, người khác lại mơ được nổi tiếng… Cứ 100 người thì có lẽ đã có đến 101 ước mơ! Hễ đời sống thực tế càng bế tắc thì con người lại càng ước mơ nhiều, để bù đắp vào những cái còn thiếu trong cuộc sống. Cũng như khi đời sống nội tâm càng nghèo nàn thì người ta càng hướng về ngoại vật.

Xuân, thời tính và không tính

Đã đi không có đi, vì đã đi rồi. Nếu lìa ngoài đã đi có động tác đi, việc ấy cũng không đúng. Chưa đi cũng không có đi, vì chưa có động tác đi. Còn lúc đang đi là một nửa đi một nửa chưa đi, vì không lìa khỏi đã đi và chưa đi vậy.

Đạo Phật – Kho tàng trí tuệ Minh triết vi diệu

Phật giáo ra đời ở Châu Á, nên việc tiếp cận giáo lý của đức Phật đối với các nước trong cộng đồng khu vực, đương nhiên là có nhiều thuận lợi. Bởi có những yếu tố tương đồng về văn hoá, kinh tế, xã hội. Do đó việc tư duy để thấu hiểu được những nét căn bản của giáo lý là điều không khó khăn lắm so với những nước ở Châu Âu và Phương Tây.

Ý nghĩa phước và chuyển phước trong đạo đức học của Tịch Thiên

Nỗ lực học thuật trong nghiên cứu đạo đức học Phật giáo Ấn Độ đã thiên mạnh vào văn học Pāli như được giảng giải trong truyền thống Theravāda. Bài viết này cố gắng sửa lại sự bất cân bằng đó bằng việc xem xét tư tưởng đạo đức của nhà tư tưởng Phật giáo Đại thừa Ấn Độ, Tịch Thiên (Śāntideva).

Sự Lạc Quan và Tích Cực của Phật Giáo

Nếu có thể quét sạch mọi tự ngôn tự ngữ thuộc vọng tâm (cất hết sở niệm hay sở quán) thì mới được tâm không động không rung chuyển. Tâm không động không rung chuyển ấy mới là bản tính tịch nhiên vắng lặng chiếu soi trong cõi lòng ngay hiện tại vậy.

Vai trò của tính không trong phương thức trị liệu hý luận

Trong cuộc sống thường nhật của con người, ngôn ngữ đóng vai trò vô cùng trọng yếu. Không có ngôn ngữ con người không thể diễn đạt được bất cứ điều gì, từ những cảm quan thường nghiệm đến những tư duy siêu việt.

Sự sùng tín trong kinh Hoa Nghiêm

Sùng tín, sùng mộ, kinh ngưỡng là một yếu tố quan trọng trên con đường Phật giáo. Tín mở đầu cho năm căn, năm lực trong ba mươi bảy phẩm trợ đạo. Lễ kính, lễ lạy là điều dễ thấy nhất trong sinh hoạt của một hành giả.

TRIẾT LÝ HOA SEN VÀ Ý NGHĨA TAM THỪA TRONG KINH DIỆU PHÁP LIÊN...

Hoa sen là biểu tượng triết lý, tượng trưng cho sự thuần khiết và sinh hóa hồn nhiên[1] trong Phật giáo. Phật giáo Đại thừa[2] sử dụng Liên hoa diệu pháp hay Diệu pháp liên hoa[3] là hình ảnh liên hệ mật thiết đến Niêm hoa vi tiếu[4] và là biểu ngữ ẩn dụ của Tam thừa.[5]

KINH VU LAN Khảo về nguồn gốc Hán tạng & Nikàya

Nếu tính từ thời điểm vua Lương Vũ Đế tổ chức trai hội Vu lan ở chùa Đồng Thái vào năm Đại Đồng thứ tư (538)1, thì lễ hội Vu lan của Phật giáo Bắc truyền đã có lịch sử hình thành gần 1.500 năm. Với chiều dài lịch sử đó, đã khẳng định những cống hiến riêng có của lễ hội này, trong tiến trình phát triển văn hóa của nhân loại nói chung và của Phật giáo nói riêng.

KINH VU LAN – Âm hán và Việt dịch từ bản khắc gỗ Càn...

Kinh Vu Lan Bồn, do ngài Trúc Pháp Hộ (Dharmarakṣa – Đàm-ma-la-sát 230 – 316) dịch vào đời Tây Tấn, là một trong số những kinh văn được dịch từ Phạn ngữ sang Hán ngữ từ khá sớm, được xếp vào Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh ở quyển số 16, kinh số 685, bắt đầu từ dòng 25 trang 779, tờ a và kết thúc ở dòng thứ 23, trang 779, tờ c. Như vậy, đây là một bản kinh rất ngắn. Toàn văn kinh không đến 1.000 chữ trong Hán ngữ.

Bài xem nhiều