Pháp Loa và sự phát triển của Phật giáo Trúc Lâm ở Đàng Trong

Chính nỗ lực phát triển Phật giáo Trúc Lâm này đã để lại những dấu ấn sâu đậm và lâu dài trong lịch sử dân tộc, tạo nên một nền văn hiến điển chương mà các thế hệ con cháu đã tiếp tục kế thừa và phát huy. Việc này giúp ta xác định được vai trò của Phật giáo Trúc Lâm trong lịch sử dân tộc. Đây là điều chúng tôi muốn đề cập tới trong lần kỷ niệm 687 năm ngày mất của Tổ.

Dấu ấn Thiền sư Vạn Hạnh với kinh thành Thăng Long

Nhìn lại chặng đường đã qua của Phật giáo Việt Nam, chúng ta thấy nhiều điểm nổi bật vô cùng thú vị từ phong cách xuất thế của các Thiền sư áo vải: Đỗ Pháp Thuận, Ngô Chân Lưu, đặc biệt là Vạn Hạnh – người có công rất lớn trong việc thiết lập nên triều đại nhà Lý.

Phật giáo và văn hóa dân tộc

"Đạo Phật truyền vào nước ta khoảng những năm đầu Công nguyên, đã trở thành một trong những hệ tư tưởng có sức sống lâu dài nhất và song hành cùng Dân tộc trong mọi thời đại. Chính vì vậy, văn hóa Phật giáo ảnh hưởng rất sâu rộng đến đời sống văn hóa của dân tộc..."

Từ Quốc tộ đến bài thơ Thần

Tinh thần và sự đóng góp của Phật giáo Việt Nam cho nền văn hiến và lịch sử Dân tộc Việt Nam Giới thiệu: Nhân dịp Xuân - Tết Cổ truyền Dân tộc, trân trọng giới thiệu bài viết Từ Quốc tộ đến bài thơ Thần như là món quà ghi nhớ lại nền lịch sử văn học Việt Nam nói chung và tư tưởng Triết học Phật giáo Việt Nam nói riêng trong các vấn đề về Quốc gia, Dân tộc trong bối cảnh:

Văn hóa ẩm thực

"...Văn hóa ẩm thực (VHAT), theo thiển ý, không chỉ gói gọn trong nghệ thuật pha chế, trình bày, chưng dọn lên mâm lên cỗ, trên tợ trên bàn, đó chỉ biểu hiện bề ngoài hình thức vật chất. Cái yếu tính đích thực văn hóa là trong phong cách ăn uống, góp nên cái tôn ti trật tự trong việc xây dựng xã hội..."

Ngôi Chùa Làng Văn Hóa Làng

Báu vật quốc gia sát sườn với con người đang sống, đang thực hành công nghiệp hóa, đô thị hóa, hiện đại hóa là chùa làng, là đình làng, những biểu tượng văn hóa gần gũi, gắn bó với nông dân, kể cả những người thành thị là gốc gác nông dân.

Hà Nội: Tọa đàm “Bảo tồn di sản và định hướng kiến trúc PGVN”

(PGVN) Sáng ngày 06/10/2016, Viện Bảo tồn di tích, Hội Kiến trúc sư Việt Nam phối hợp với Ban Văn hóa T.Ư GHPGVN đã tổ chức buổi tọa đàm về chủ đề “Bảo tồn di sản và định hướng kiến trúc Phật giáo Việt Nam”.

Chiêm ngưỡng những ngôi chùa có kiến trúc độc đáo nhất thế giới

Ở đất nước sùng bái đạo Phật, chùa chiền là chốn thiêng liêng, là nơi mà người ta gửi gắm những ước vọng về một cuộc sống tốt đẹp. Những người theo Đạo không ngừng sáng tạo nên những công trình kiến trúc độc đáo.

Bảo tồn hang động Phật giáo Tân Cương

Do vị trí dọc theo Con đường Tơ lụa cổ xưa, khu vực Tân Cương của Trung Quốc là một kho tàng các chùa chiền và nghệ thuật Phật giáo.

Ban Văn hoá TƯ GHPGVN Khảo sát quần thể tâm linh chùa Tam Chúc...

Sau lễ Tổng kết Phật sự 2018, bàn công việc 2019; trong đó có việc chuẩn bị cho Đại lễ Vessak 2019. Sáng nay, ngày 14/12/2018 ( nhằm ngày 8 tháng 11 năm Mậu Tuất), lãnh đạo Ban VHTW GHPGVN (Ban Văn hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam) đã tổ chức chuyến khảo sát quần thể tâm linh chùa Tam Chúc (Hà Nam), họp tại hiện trường bàn các đầu sự kiện thuộc Ban VHTW đảm nhiệm tại Vessak 2019.

Bài xem nhiều