GIỚI THIỆU SÁCH MỸ THUẬT THỜI NGUYỄN DẪN LIỆU TỪ DI SẢN LĂNG MỘ

(LQ) Chiều nay, 26/12/2014 tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán Huế, 15A Lê Lợi, thành phố Huế đã diễn ra sự kiện ra mắt tác phẩm "Mỹ thuật thời chúa Nguyễn - dẫn liệu từ di sản lăng mộ" do tập thể các nhà nghiên cứu thuộc Phân viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam tại Huế biên soạn.

TT. Huế: Khai mạc triển lãm “Bảo tồn Di sản Văn hóa Phật giáo”

Chiều ngày 27/4/2018 tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán (15A Lê Lợi, Tp. Huế); Ban Trị sự GHPGVN tỉnh TT. Huế đã tiến hành khai mạc tuần triển lãm “Bảo tồn Di sản Văn hóa Phật giáo” tại kỳ Festival Huế 2018.

Sự phát triển của Phật giáo & nền văn minh ngôn ngữ (tt)

Trường hợp của các nước Đông Nam Á: Người ta thường cho rằng tiếng Pàli là loại ngôn ngữ xưa nhất được sử dụng trong thời kỳ Đức Phật còn tại thế. Nhưng điều này không hoàn toàn đúng. Trong thời đại của Đức Phật, một loại ngôn ngữ có ngữ tự hẳn hoi rất gần với Phạn ngữ gọi là prakrit, rất được phổ biến trong vùng Đông bắc Ấn độ thuộc đế quốc Ma-kiệt-đà (Magadha) của vua Tần-bà-sa-la (Bimbisara).

Vấn đề hội nhập văn hóa phật giáo tại Thuận Hóa

Phật giáo đến với cộng đồng dân tộc Việt Nam đã hơn 2.000 năm lịch sử. Suốt cả chặng đường gần 2 thiên niên kỷ ấy, Phật giáo đã đóng góp nhiều vào việc hình thành văn hóa Việt Nam và con người Việt Nam.

Tượng Phật Lợi Mỹ – nét độc đáo từ văn hóa Óc Eo

Tượng Phật Lợi Mỹ là một trong những báu vật có niên đại cổ xưa nhất, khoảng thế kỷ IV - VI, đại diện cho nền văn hóa Óc Eo. Tôn tượng được Thủ tướng Chính phủ công nhận là bảo vật quốc gia theo Quyết định số 1426/QĐ-TTg ngày 1-10-2012 bởi tính nguyên vẹn và là tiêu bản điển hình của điêu khắc Phật giáo Đông Nam Á thời kỳ đầu Tây lịch...

Hội thảo khoa học quốc tế về Đức Phật hoàng Trần Nhân Tông

Sáng nay, 6-12, tại Trung tâm văn hóa Trúc Lâm (xã Thượng Yên Công, TP.Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh), đã diễn ra Hội thảo khoa học quốc tế “Trần Nhân Tông và Phật giáo Trúc Lâm - Đặc sắc tư tưởng, văn hóa” trong khuôn khổ Đại lễ kỷ niệm 760 năm ngày Sơ tổ Trúc Lâm - Trần Nhân Tông Đản sinh và tưởng niệm 710 năm nhập Niết-bàn của Ngài.

Bảo tháp Borobudur kiến trúc của giác ngộ

Truyền thống Phật giáo Đại thừa Mật tông trong thời kỳ đầu đã được biết đến ở Indonesia khi tháp Borobudur kỳ vĩ được kiến tạo. Đây là một trong những trung tâm học thuật lẫy lừng nhất. Các Tăng sĩ từ khắp thế giới, gồm Amoghavajra (Bất Không Kim Cương) và Atisha (982 – 1054), người có ảnh hưởng sâu xa đến sự phát triễn và truyền bá Phật giáo ở Tây Tạng từng đến học ở Sumatra.

Văn Tưởng niệm Quốc sư Vạn Hạnh của TƯ GHPGVN

Xin giở lại từng trang sử Việt, một điểm nhấn vàng son muôn thưở, tại vùng đất địa linh nhân kiệt, Châu Cổ Pháp tiềm ẩn Đế vương, một nhục thân Bồ tát hiện thân Đại sĩ, Vạn Hạnh đứng đầu muôn hạnh, chốn Không môn học đạo chuyên cần, Chùa Lục Tổ Thiền Ông Đại Giả, hết lòng giáo huấn, đức tính thông minh mẫn tiệp, lão thông Tam học trang nghiêm, thấu lẽ huyền vi, Tổng trì Tam Ma Địa. Bao nhiêu Sấm ký, lời lẽ nói ra đều hợp sấm xưa, truyền thừa ý chỉ.

Thông bạch của GHPGVN về Đại lễ tưởng niệm 710 năm Phật hoàng Trần...

HT. Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch HĐTS GHPGVN thay mặt Ban Thường trực HĐTS GHPGVN ấn ký Thông bạch số 225/TB-HĐTS, ngày 1-11-2018 về tổ chức Đại lễ tưởng niệm lần thứ 710 ngày Đức vua – Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết-bàn.

Khóa tập huấn-Bồi dưỡng trú trì 2011: Chuyên đề "Đường hướng của Giáo hội...

"Đường hướng là hướng đi nhắm đến mục đích (cứu cánh). Đường hướng là phương tiện. Như vậy bất cứ một tổ chức nào cũng đều có hướng đi cho chính mình. Cứu cánh và phương tiện ấy trong Phật Giáo là một, từng bước phương tiện đều hiện hữu cứu cánh-đến trong từng bước đi đúng hướng."

Bài xem nhiều