Trần Nhân Tông với tư tưởng Thân Dân

Phật giáo đời Trần như một thực thể sống sinh động với những hình ảnh vừa hào hùng lại tự tại siêu thoát của vua quan, thứ dân Đại Việt. Các vua Trần đã cố kết được lòng dân, hòa hợp trên dưới, quyết tâm bảo vệ giang sơn xã tắc.

Diễn văn khai lạc triển lãm "Di sản văn hóa Phật giáo Việt Nam"

Lời đầu tiên, thay mặt Ban Tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2555, Ban Tổ chức triển lãm, xin chân thành cảm ơn chư tôn đức, liệt quý vị đã hoan hỷ nhận lời mời tham dự lễ khai mạc triển lãm, hỗ trợ để cuộc triển lãm được tiến hành một cách thuận lợi.

Tìm lại chiếc áo giải thoát

Ngày nay có nhiều người cảm thấy khó chịu khi nhìn thấy có vị tu sĩ mang giày da, mặc áo đời thường, thậm chí ra vào chùa ngang nhiên, tăng tục khó phân. Lại nữa, y phục trong chùa lại lắm màu lắm vẻ, chất liệu thì mỏng dính, thướt tha chảy dài, gấm vóc lụa là thay nhau trình diễn. Nhìn ra có vẻ mất trang nghiêm, xuất gia lánh xa bụi trần chỉ cần 3 y và 1 bình bát sao đành chịu vùi vào thế tục. Khiến người than trách.

Huế – những tháng ngày sục sôi: Kỳ 1: Những giọt nước tràn ly

Đây là những hồi ức sống động về một thời xuống đường tranh đấu chống lại chính quyền Ngô Đình Diệm của lực lượng sinh viên Huế. Là người trong cuộc, sinh viên Nguyễn Đắc Xuân, nay là nhà nghiên cứu nổi tiếng, đã tường trình những gì xảy ra tại Huế từ năm 1963, và tác động của nó đối với chính trường miền Nam lúc ấy.

Ngày xuân tìm hiểu chữ Tết của người Việt

Chữ "節-Tết" Cổ xưa nhất là chữ Tượng hình, là vẽ hình dùng dụng cụ nông nghiệp để "Tết"/Tách "Búp Măng" của Trúc/Tre ra để mà trồng. Chữ "Tết" cổ đại là Hình vẽ "bộ Trúc" phía trên và "măng tre" bên dưới-bên phải là dụng cụ nhà nông để Tách-Tết cây mà trồng...

Cúng dường Phật đản đích thực

Khi nghe thông tư về Phật Đản -PL. 2556, cảm giác nao nao khó tả lại trở về. Cái cảm giác mà tôi không biết nó có trong tôi từ thuở nào, nhưng tôi còn nhớ lúc còn rất nhỏ cứ mỗi độ mùa hoa Vô Ưu nở là chúng tôi, những đứa chim non của Gia Đình Phật Tử (GĐPT), nô nức ngày đêm với các hoạt động văn nghệ, làm lồng đèn, lều cọc, học giáo lý để chuẩn bị thi trong kỳ trại Phật đản.

Một lễ đài Phật đản tư gia: "đẹp từ niệm lành"

Nhà ông Trịnh Ngọc Châu ở địa chỉ 11/14/461 đường Chi Lăng Huế. Từ con hẻm 461 đi loanh quanh vào nhà ông những...

Phật giáo Huế trong đời sống văn hóa xã hội hiện nay

“Huế - Di sản văn hóa thế giới”, không chỉ vì Huế là một thành phố cổ kính, mà chính là vì hơn một thế kỷ (1802 - 1945), Huế là kinh đô của nhà nước quân chủ phong kiến Việt Nam, Huế đã tập trung được nhiều nét văn hóa quan trọng tiêu biểu cho thời đại.

750 năm Thiên Trường-Nam Định: Thăm thẳm một chiều dài lịch sử

Đền Trần và chùa Phổ Minh vừa được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng Di tích cấp quốc gia đặc biệt. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đến dâng hương tại Đền Trần…

Giết chó – nỗi ám ảnh về cái ác và sự lừa dối

Cái cảnh một hôm có người buôn chó đến nhà, bảo gia chủ kiếm bát thức ăn ra dụ chó, con chó mừng rỡ...

Bài xem nhiều