Sư thầy ở Huế dặn dò vợ chồng mới cưới

Sư thầy Thuyền Lâm Viện 2 ở Kim Long, TP Huế nhắm mắt trước cặp vợ chồng trẻ đang quỳ dưới Tam bảo vào...

Chùa Huế nơi lưu giữ những nét văn hóa không có trong lịch sử

Thành phố cổ kính bên bờ sông Hương, nơi một thưở kinh đô của nước Việt Nam dưới thời nhà Nguyễn cũng từng là...

Hữu xạ tự nhiên hương

Mỗi lúc ngồi lên xe đi đâu đó với nhiều người, chúng ta thường nói rất nhiều chuyện, chuyện Đông chuyện Tây, chuyện cổ chuyện kim...Có dạo khi chúng tôi ngôi trên xe đi về một ngôi làng quê của huyện Quảng Điền trên xe có cả các vị Giáo thọ sự Học Viện Phật giáo Việt Nam tại Huế, nên mọi người nói nhiều chuyện xoay quanh vấn đề giáo dục. Điều thú vị làm tôi nhớ mãi là nội dung đề cập đến hai danh từ Giáo sư và Giáo thọ sư.

Hoàng thành Thăng Long và dấu ấn rực rỡ của Phật giáo

Tư tưởng Phật giáo, nghệ thuật Phật giáo không chỉ hiện diện đậm nét ở Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long, mà còn góp phần quan trọng tạo nên giá trị độc nhất vô nhị của khu di tích, là biểu hiện rõ nét của sự giao thoa văn hóa. - GS Phan Huy Lê.

Hoàng thành Thăng Long và dấu ấn rực rỡ của Phật giáo

Tư tưởng Phật giáo, nghệ thuật Phật giáo không chỉ hiện diện đậm nét ở Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long, mà còn góp phần quan trọng tạo nên giá trị độc nhất vô nhị của khu di tích, là biểu hiện rõ nét của sự giao thoa văn hóa. - GS Phan Huy Lê.

Thiền đời Trần-Thiền Việt Nam

Tôi sẽ trả lời hai câu hỏi: 1. Có hay không một dòng thiền mang sắc thái Việt Nam?; 2. Có đúng hay không dòng thiền Yên Tử đã tạo nên sức mạnh cho Việt Nam để đánh bại xâm lăng Nguyên Mông?

Vị đại sư sáng lập Tịnh độ tông và chuyến thỉnh kinh trước Đường...

Là người được đào luyện Nho, Lão, Trang từ khi tóc còn để chỏm rồi trở thành người thông thạo cả lục kinh, nắm rõ cả Lão Đam lẫn Trang Chu thế nhưng chỉ ít lâu sau đó, chàng thanh niên xuất chúng họ Giả khăng khăng đòi xuất gia làm sư và nói rằng: “So với đạo Phật, học thuyết Khổng Mạnh, Lão, Trang chỉ như tro tàn, cặn bã”…

Chuyện vị đại đệ tử nổi tiếng nhất của Đức Phật

Là đệ tử rất được Phật tổ yêu mến và là người đứng đầu Tăng già trong giáo hội, Đại Ca Diếp là người đã đứng ra tổ chức lần kết tập kinh điển Phật giáo đầu tiên và quan trọng nhất của Phật giáo. Chính vì thế, người ta vẫn nhắc tới Đại Ca Diếp như một người có công lao đặc biệt trong sự phát triển của Phật giáo sau khi Thích ca Mâu ni nhập diệt. Thế nhưng, trước khi trở thành một đệ tử xuất sắc của Phật tổ, cuộc đời tu hành của Đại Ca Diếp đã là một câu chuyện đặc biệt và thú vị…

Niết bàn đâu xa

Thuở nhỏ, mới tập viết chữ nho, một ông già nhờ tôi viết câu đối: Tri túc tâm thường lạc / Vô cầu phẩm tự cao, nghĩa là: Biết đầy đủ trong lòng thường vui sướng / Không cầu cạnh phẩm giá tự nhiên cao.

Bài 2: Tu bổ hai pho “tượng táng” ở chùa Đậu

Lại nói về chuyện hư hỏng của hai tượng táng, PGS.TS Nguyễn Lân Cường được Sở Văn hóa -Thông tin tỉnh Hà Tây cũ mời tham gia xây dựng dự án tu bổ, bảo quản

Bài xem nhiều