Sư thầy ở Huế dặn dò vợ chồng mới cưới
Sư thầy Thuyền Lâm Viện 2 ở Kim Long, TP Huế nhắm mắt trước cặp vợ chồng trẻ đang quỳ dưới Tam bảo vào...
Phật về trên nẻo đường quê
Đi qua những vùng nông thôn Thừa Thiên Huế người ta dể dàng bắt gặp không khí đón mừng Phật Đản của những người...
Trong gia đình, việc lớn thứ nhất là phải dạy tốt con cái.
Trong gia đình, việc lớn thứ nhất là phải dạy bảo tốt con cái, nên có câu “chí yếu mạc như giáo tử”. Chúng...
Anh thư nước Việt (Hình tượng người Phụ Nữ theo dòng chảy văn học)
Hình tượng được chạm khắc trên TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN hẳn đã minh chứng cho thế giới biết rõ bản lai diện mục của dòng giống Tiên Rồng Lạc Việt ở cõi trời Đông Á có bao lơn để cai quản thềm lục địa xa khơi bao gồm nhiều đảo và hải đảo lớn nhỏ do thiên nhiên và đất trời ưu đãi cho người Việt và các dân tộc anh em trong quá trình dựng nước và mở nước. Hơn bốn ngàn năm từ thời cổ đại cho đến ngày nay không một bà mẹ Việt Nam nào hát ru con mà không thuộc nằm lòng câu hát thời thượng buổi còn nằm nôi:
Tháng Giêng lên chùa cầu an
Hàng năm cứ vào những ngày đầu tháng Giêng âm lịch là bà con Phật tử Huế lại có truyền thống rủ nhau lên chùa cầu xin quý thầy dâng sớ cầu an đầu năm. Và những ngày đầu năm nay cũng vậy, trên các ngã đường dẫn đến những ngôi chùa Huế cái không khí bà con Phật tử tấp nập lên chùa cầu an chừng như mỗi ngày mỗi đông hơn, mỗi sinh động hơn.
Di tích Chămpa trên đất Thuận Hóa.
Sau khi người Chămpa rút khỏi hai châu Ô, Rí để giao đất lại cho người Đại Việt thì họ còn để lại nhiều di tích lịch sử trên vùng đất Thuận châu và Hóa châu. Tuy khoa khảo cổ chưa đặt cuốc xuống các tầng văn hóa Chămpa ở Quảng Trị, Thừa Thiên hiện nay. Song qua sách vở và những hiện phế tích, ta có thể biết:
Vua Trần Nhân Tông vị anh hùng dân tộc, vua Phật Việt Nam
BBT: "Từ năm 2009, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã có quyết định tổ chức Đại lễ tưởng niệm ngày nhập Niết bàn Đức vua-Phật hoàng Trần Nhân Tông vào ngày mồng 1.11. âm lịch hàng năm trong cả nước. Năm nay, tại tỉnh Thừa Thiên Huế Ban Trị sự Phật giáo tỉnh sẽ tổ chức Đại lễ vào 09 giờ ngày 1.11. Canh Dần (06.12.2010) tại Tổ Đình Từ Đàm. BBT xin đăng những bài viết liên quan về Ngài để quý độc giả cùng tham khảo và tưởng niệm"
Chuyện vị đại đệ tử nổi tiếng nhất của Đức Phật
Là đệ tử rất được Phật tổ yêu mến và là người đứng đầu Tăng già trong giáo hội, Đại Ca Diếp là người đã đứng ra tổ chức lần kết tập kinh điển Phật giáo đầu tiên và quan trọng nhất của Phật giáo. Chính vì thế, người ta vẫn nhắc tới Đại Ca Diếp như một người có công lao đặc biệt trong sự phát triển của Phật giáo sau khi Thích ca Mâu ni nhập diệt. Thế nhưng, trước khi trở thành một đệ tử xuất sắc của Phật tổ, cuộc đời tu hành của Đại Ca Diếp đã là một câu chuyện đặc biệt và thú vị…
HT.Thích Giác Quang, Phó ban Giáo dục Tăng Ni TƯGH: “Đồng hành với dân...
Hướng đến kỷ niệm 30 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (7-11-1981 – 7-11-2011), HT.Thích Giác Quang, Ủy viên Hội đồng Trị sự, Phó ban Giáo dục Tăng Ni Trung ương, Phó ban Thường trực Ban Trị sự THPG Thừa Thiên Huế đã dành cho Giác Ngộ cuộc trao đổi về những dấu ấn đã đạt được trong 30 năm qua của Giáo hội Phật giáo Việt Nam cũng như xác định rõ hướng đi đồng hành với dân tộc là hướng đi duy nhất để đưa Phật giáo Việt Nam phát triển.
"Nhà nước mạnh khi biết cư xử với xã hội như người lớn"
"Một nhà nước mạnh không phải là một nhà nước làm tất cả mọi việc; đó là một nhà nước biết tin, biết chia việc cho xã hội, biết cư xử với xã hội như với một người lớn." - GS Cao Huy Thuần chia sẻ suy ngẫm sâu sắc về các giải pháp vực dậy văn hóa xã hội.