Hữu xạ tự nhiên hương

Mỗi lúc ngồi lên xe đi đâu đó với nhiều người, chúng ta thường nói rất nhiều chuyện, chuyện Đông chuyện Tây, chuyện cổ chuyện kim...Có dạo khi chúng tôi ngôi trên xe đi về một ngôi làng quê của huyện Quảng Điền trên xe có cả các vị Giáo thọ sự Học Viện Phật giáo Việt Nam tại Huế, nên mọi người nói nhiều chuyện xoay quanh vấn đề giáo dục. Điều thú vị làm tôi nhớ mãi là nội dung đề cập đến hai danh từ Giáo sư và Giáo thọ sư.

Những khối đá huyền bí – Bài 4: Linga “tam vị nhất thể”

Điều đáng nói là gần phiến đá có điêu khắc nội dung lễ cưới của nữ thần núi tuyết Parvati (ở làng Ưu Điềm, Thừa Thiên - Huế) lại có một linga nằm sẵn tự bao giờ...

Hoàng mai và bản sắc văn hoá Huế

Hoàng Mai. Vì sao người Huế cực kỳ quý trọng thứ hoa này? Từ quan quyền, vương giả tới tri thức văn gia... Còn hơn thế, kẻ vách đất tranh, chân lấm tay bùn đến hạng cùng đinh trong xã hội... Từ thị tứ phồn hoa đến thôn trang heo hút. Những gì mà loại hoa kia được ngợi ca hết lời, được "đê thủ" như lời thơ Cao Bá Quát chẳng hạn, chỉ lưu hành trong giới chữ nghĩa lúc trà dư, tửu hậu.

Diễn văn bế mạc Tuần Văn hóa Phật giáo 2010: Kính mừng Đại lễ...

Kính thưa liệt quý vị! Suốt một tuần qua, kể từ ngày 16 đến ngày 22 tháng 5 năm 2010, Tuần Văn hóa Phật giáo chủ đề Kính mừng Phật đản – Hướng về Đại lễ kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long – Hà Nội đã diễn ra với nhiều họat động như triển lãm cổ vật Thăng Long, thuyết trình, tọa đàm, giao lưu, chiếu phim, và trong chốc lát nữa đây là chương trình hòa nhạc thính phòng, dù thời tiết nóng bức, nhưng chương trình nào cũng được đông đảo Tăng Ni Phật tử, quý nhân sĩ trí thức, tuổi trẻ quan tâm tham dự và có những đóng góp quan trọng, thiết thực cho Ban Tổ chức để các chương trình được diễn ra một cách tốt đẹp, thuận lợi cho tất cả.

Những gánh đèn lồng mừng Phật đản

Cứ mỗi dịp tháng 4 âm lịch về (từ ngày 8 đến 15) giữa cái nắng chói chang của mùa hè trên các tuyến đường, ngõ kiệt thành phố Huế, bắt gặp cảnh các o, các chú… gánh đèn lồng uyển chuyển, nhịp nhàng.

Văn hóa Thăng Long từ điểm nhìn Hà Nội 2010 (Bài 2): Mỹ thuật...

"...Mỹ thuật ở Hoàng thành Thăng Long, chùa Dạm, chùa Phật Tích và các di tích Lý khác nói lên điều đó. Cột biểu chùa Dạm với kết hợp kỳ lạ có một không hai Linga-Yoni-Rồng là biểu trưng sáng rõ của sự giao hòa máu thịt này. Sự giao hòa văn hóa Bắc - Nam không chỉ trong mỹ thuật mà còn rộng rãi ở mọi lĩnh vực: ca, múa, nhạc, diễn xướng…"

Bà Tuần Chi

Từ lúc lần đầu tiên nghe tiếng “Bà Tuần Chi”, lúc ấy tôi 12 tuổi, vừa vào học trường nữ trung học Đồng Khánh, cho đến khi Bà mất,- con gái tôi đã vào đại học-, chúng tôi chỉ gọi Bà là “Bà Tuần Chi”.

Đón đọc Giác Ngộ Kính mừng Phật đản PL.2555 – DL.2011

Giác Ngộ Kính mừng Phật đản PL. 2555 – DL. 2011, Chủ đề: Đức Phật, lịch sử và huyền thoại”

Ba cốt lõi của thiền tập

Ngày nay, Thiền tông đang phát triển nhanh ở nước Mỹ; ở những quốc gia phương Tây khác, thiền cũng được nhiều người quan tâm hơn, đặc biệt là giới trẻ. Tuy nhiên, dù có nhiều người cảm thấy thích thú đối với thiền ngay từ lúc đầu, nhưng chỉ có một số ít người theo đuổi cho đến mục đích cuối cùng. Tại sao như vậy?

Đúc kết Hội thảo Hướng dẫn Phật tử: Tập trung trí tuệ, đóng góp...

Hội thảo hướng dẫn Phật tử do Ban Hướng dẫn Phật tử Giáo hội Phật giáo tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức, diễn ra từ lúc 8 giờ, ngày 29/7/2011 nhằm ngày 29/6/Tân Mão, tại Hội trường Tỉnh hội – Chùa Từ Đàm, số 01 Sư Liễu Quán, phường Trường An, Tp. Huế; đến đây đã thành công tốt đẹp.

Bài xem nhiều