Văn tưởng niệm kỷ niệm 701 năm Phật Hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết...
Tăng Ni, Phật tử Việt Nam trong và ngoài nước, nhân dân Việt Nam, con cháu Tiên rồng, nhiều đời Trần Việt, Thái Bình, Quảng Ninh, Nam Định, Thừa Thiên Huế, Bình Định, xin đốt nén Tâm hương ngũ phần, dâng lời tưởng niệm chân thành, Tâm cảm ý giao, một lòng thành kính cúi đầu đãnh lễ Lịch đại Tổ Sư, phát nguyện phụng trì Phật pháp, phát huy chân lý Đạo nhà, giữ gìn Tổ ấn vàng son, làm rạng rỡ vang danh chốn Tổ huy hoàng tráng lệ, non sông gấm vóc thiên thành, một cõi vững bền muôn thuở.
Lễ hội và môi trường giáo dục tâm linh giữ gìn nếp sống văn...
Lễ hội là dạng thức hoạt động văn hóa tổng hợp, đồng thời đây còn là một môi trường giáo dục tinh thần và phổ cập những giá trị văn hóa dân tộc trong nhân dân. Lễ hội liên quan hoặc có nội dung tôn giáo xuất phát từ nhu cầu tâm linh chính đáng của con người, đặc biệt là đối với những tôn giáo đã được bản địa hóa, đã có một quá trình thích nghi với đời sống của cộng đồng hay của địa phương.
Hoàng mai và bản sắc văn hoá Huế
Hoàng Mai. Vì sao người Huế cực kỳ quý trọng thứ hoa này? Từ quan quyền, vương giả tới tri thức văn gia... Còn hơn thế, kẻ vách đất tranh, chân lấm tay bùn đến hạng cùng đinh trong xã hội... Từ thị tứ phồn hoa đến thôn trang heo hút. Những gì mà loại hoa kia được ngợi ca hết lời, được "đê thủ" như lời thơ Cao Bá Quát chẳng hạn, chỉ lưu hành trong giới chữ nghĩa lúc trà dư, tửu hậu.
Hoàng thành Thăng Long và dấu ấn rực rỡ của Phật giáo
Tư tưởng Phật giáo, nghệ thuật Phật giáo không chỉ hiện diện đậm nét ở Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long, mà còn góp phần quan trọng tạo nên giá trị độc nhất vô nhị của khu di tích, là biểu hiện rõ nét của sự giao thoa văn hóa. - GS Phan Huy Lê.
Của tin truyền lại đã ngàn năm
Trong khuôn khổ Tuần Văn hóa Phật giáo 2010, chiều ngày 17/5/2010 (4/4/Canh Dần) nhà Nghiên cứu sưu tầm cổ vật danh tiếng Trần Đình Sơn đã có buổi diễn thuyết với đề tài "của tin truyền lại đã ngàn năm" giới thiệu những nét đặc sắc của văn hóa Phật giáo và Dân tộc Việt Nam từ thời Tiền Thăng Long đến đời nhà Lý, Trần, Lê và Lê Trung Hưng thông qua những hiện vật cổ đã tìm được...Buổi diễn thuyết đã thu hút rất đông đảo chư Tôn đức Tăng Ni và quý Phật tử, nhân sĩ trí thức Huế đã đến dự. Ban Biên tập website lieuquanhue.com.vn xin giới thiệu toàn văn bài diễn thuyết đến cùng quý độc giả.
Thiền sư Từ Đạo Hạnh và các di tích liên quan ở Hà Nội
"Thiền sư Từ Đạo Hạnh, một vị cao tăng đầy chất huyền thoại là Tăng, là Phật, là Vua, là Tổ sư của nghề rối cổ truyền từ thời Lý để hiểu thêm về thời đại nhà Lý, thời đại toàn thịnh của Phật giáo Việt Nam, và cũng là thời đại có ý thức dân tộc cao nhất, tinh thần quốc gia hùng mạnh nhất trong lịch sử độc lập của Việt Nam..."
Làng bánh Dương Nổ vào tết
Khi công việc đồng áng xong xuôi, người dân xã Phú Dương (huyện Phú Vang, TT- Huế) gác lại mái chèo mưu sinh trên dòng Phổ Lợi cũng là lúc làng bánh Dương Nổ vào mùa nổi lửa đón tết. Từ đôi bàn tay khéo léo cộng với phương pháp nấu bánh bí truyền đã tạo nên thương hiệu bánh tét Dương Nổ nồng nàn, ấm cúng trên mâm cỗ ngày tết mọi nhà…
Sáng lòng ở chốn thiền môn
"Cuộc đời là vô thường, sinh ra làm người không dễ. Ai rồi cũng trở về với cát bụi…" - Sư thầy Thích Đàm Lan, trụ trì chùa Bồ Đề (Hà Nội) bộc bạch. Hơn 25 năm qua, sư thầy đã giang tay nuôi dưỡng, cứu vớt hàng nghìn sinh linh bạc mệnh, nương náu tại cửa thiền...
Tiếng chuông đồng vọng
Đạo Phật hiện hữu đến nay đã 2555 năm lịch sử, cho dù trải qua bao biến cố của thời gian, bao thăng trầm của lịch sử, của từng quốc gia dân tộc khác nhau nhưng giáo pháp của ngài vẫn luôn tỏa sáng trong kiếp sống nhân sinh, để nhân loại xóa tan đi muộn phiền đau khổ, nơi nào có ánh sáng từ bi và trí tuệ là nơi ấy có tiếng chuông chùa vang vọng.
Bunpimay ăn tết ở Lào
Tôi đặt chân sang Lào đúng ngày đầu tiên dịp tết cổ truyền của đất nước triệu voi này. Bunpimay (tết năm mới) cũng là tết cổ truyền chung của cả 3 nước Lào, Campuchia và Thái Lan.