Bản Môn Xuân Ấy Còn Nguyên Vẹn (*)
"Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Làm sáng tỏ công lao Phật hoàng Trần Nhân Tông"
Trong ngày Thiền sư Thích Nhất Hạnh từ nước Pháp...
Kính mừng Đức Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật thành đạo (8-11-ÂL)
“Sao mai từ góc trời lên,Tử sinh đã dứt, não phiền đã tan.Mười phương thế giới hân hoan,Mừng đấng Chánh giác với nghìn lời...
Cách báo hiếu của người xuất gia
Có một số người cho rằng, những người xuất gia là những người con bất hiếu, bởi vì họ từ giã song thân, sống xa gia đình, không phụng dưỡng mẹ cha. Sự thực có đúng như thế không?
Truyền thống và hiện đại
Mâu thuẫn “truyền thống và hiện đại” phát sinh, một khi tính chính thống đưa đến bảo thủ. Ngược lại nếu hiện đại không đưa ra được một nội dung có ý nghĩa cho cuộc sống văn hóa hiện tiền, nếu hiện đại làm nghèo nội dung nhân bản của con người, hiện đại sẽ bị đào thải và loại bỏ ra ngoài tính liên tục, không thể trở nên “truyền thống” cho tương lai.
Những khối đá huyền bí – Bài 4: Linga “tam vị nhất thể”
Điều đáng nói là gần phiến đá có điêu khắc nội dung lễ cưới của nữ thần núi tuyết Parvati (ở làng Ưu Điềm, Thừa Thiên - Huế) lại có một linga nằm sẵn tự bao giờ...
Nhớ tổ tiên một ngàn năm trước
Trong số những phong tục mà người Việt Nam khi ra sống ở nước ngoài còn giữ được, không gì quý bằng tục thờ phượng tổ tiên. Dù theo tôn giáo nào, người Việt Nam cũng có thể thắp một nén nhang, cúi đầu tưởng niệm tổ tiên vào ngày giỗ, ngày Tết.
Người phụ nữ Huế trong văn hóa dân tộc
Do Huế là Kinh đô của triều đại quân chủ ở VN, cho nên người phụ nữ Huế ngoài dân trăm họ thông thường như các địa phương khác còn có phụ nữ thuộc tầng lớp vương giả sống trong chốn Nội cung nhà Nguyễn như các bà mẹ vua, vợ vua, con gái vua, cháu vua và cung nhân.
Những gánh đèn lồng mừng Phật đản
Cứ mỗi dịp tháng 4 âm lịch về (từ ngày 8 đến 15) giữa cái nắng chói chang của mùa hè trên các tuyến đường, ngõ kiệt thành phố Huế, bắt gặp cảnh các o, các chú… gánh đèn lồng uyển chuyển, nhịp nhàng.
Diễn văn khai mạc Đại lễ Phật giáo kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long-Hà...
"Thời đại Giao Châu, Tống Bình một thuở, thành Đại La xuất hiện hình thành, định vị Trung tâm Nước Việt. Dù có lúc Vạn Xuân tươi đẹp muôn năm, Long Biên – Rồng bay uốn khúc, Đại Cồ Việt oai hùng, Hoa Lư – Vườn hoa dân tộc, một khí thế từng bừng, hội tụ hồn thiêng dân tộc, nuôi dưỡng ý chí quật cường, phát triển đất nước bền vững, sánh vai cùng các nước lân bang. Từ đó, khi lên ngôi Hoàng đế, vua Lý Thái Tổ đã ban chiếu dời đô từ Hoa Lư – Ninh Bình về thành Đại La (1010), ở nơi ấy rồng vàng xuất hiện, vươn tới trời cao, Vua đổi tên Đại La thành Thăng Long – Hà Nội ngày nay."
Thầy dạy vẽ Tôn Thất Sa "hiệp sĩ triều đình"
Những ai đã một lần đến Huế đều đã biết lầu chuông Quốc Học và Bia chiến sĩ trận vong thời Pháp thuộc. Nhưng có thể nói rất ít người trong lớp trẻ hiện nay (kể cả người Huế) biết tác giả hai công trình kiến trúc đó là ai.