TT Huế: Khánh thành bảo tàng cổ vật Đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn...
(LQ) Sáng 26/4 tại số nhà 114 Mai Thúc Loan thành phố Huế Cư sĩ Trần Đình Sơn, nhà nghiên cứu và sưu tập...
Kính mừng Đức Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật thành đạo (8-11-ÂL)
“Sao mai từ góc trời lên,Tử sinh đã dứt, não phiền đã tan.Mười phương thế giới hân hoan,Mừng đấng Chánh giác với nghìn lời...
Tuần văn hóa Phật giáo (30/11-5/12/2009)
Ngày 29.11, Tuần văn hóa Phật giáo chào mừng kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội do Ban Văn hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Giáo hội Phật giáo tỉnh Khánh Hòa tổ chức, sẽ khai mạc tại Nha Trang với hai triển lãm về ảnh nghệ thuật Tây Đông - Tuyết và hoa (của Minh Hiển) và ảnh panorama chủ đề Xứ trầm hương với 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội (của Nguyễn Thịnh và Ngô Thúy Hồng).
Vùng toả sáng của ngọn lửa từ bi
Gần năm mươi năm qua (1963-2010), là một sinh viên Phật tử (SVPT) xuất thân trong cuộc vận động của Phật giáo, lúc xuống đường tranh đấu ở đô thị cũng như khi lặn lội khắp chốn núi rừng Trường Sơn làm báo viết văn kháng chiến hay được bình yên ngồi học và nghiên cứu lịch sử triều Nguyễn và Huế xưa trong các thư viện sau ngày 30 - 4 -1975, lòng tôi luôn luôn được sáng soi bởi ngọn lửa đại hùng, đại lực, đại từ bi của Bồ-tát Thích Quảng Đức.
Phật giáo thời Đinh – Tiền Lê: Kế thừa, hội tụ và phát triển
Đạo Phật truyền vào Việt Nam từ đầu thế kỷ và có thể sớm hơn, nhưng trãi qua bao cuộc thăng trầm của đất nước, nhất là hơn 1.000 năm Bắc thuộc, song, lúc nào Phật giáo Việt Nam cũng đồng hành cùng dân tộc, góp phần giữ vững bờ cõi, hòa bình, độc lập dân tộc và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam thân yêu, Đạo Phật trở thành mạch sống của dân tộc, ảnh hưởng không nhỏ trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, xã hội, chính trị và ngoại giao.
Huế – Văn hóa nghe và không gian tâm tưởng
Khi tư tưởng được truyền thông, nói và nghe là tương quan biện chứng. Xuất hiện từ rất xưa hơn hai ngàn rưởi năm về trước, song mọi bổn kinh nhà Phật đều khởi đầu bằng "Như thị ngã văn" - Ta đã từng nghe như thế…Bốn chữ ấy gián tiếp nói lên vị trí và giá trị văn hóa nghe đã được tôn vinh một cách trang nghiêm, tối thượng ở phương đông.
Công đức xuất gia
Khi Đức Phật còn tại thế, trong thành Vương xá có một trưởng giả tên là Phước Tăng, tuổi hơn một trăm nên răng rụng, sức yếu. Mọi người lớn nhỏ trong nhà đều sinh tâm chán nản, xa lánh.
Cái làng là làng của ta
Hạn hán và Cơn mưa của Ea SoLa, người Việt mới lại có cảm giác hân hoan như thể sau một chương trình văn nghệ Việt Nam diễn ra ở Pháp...
Bunpimay ăn tết ở Lào
Tôi đặt chân sang Lào đúng ngày đầu tiên dịp tết cổ truyền của đất nước triệu voi này. Bunpimay (tết năm mới) cũng là tết cổ truyền chung của cả 3 nước Lào, Campuchia và Thái Lan.
Diễn văn Đại lễ Phật đản PL2555 của HT Chủ tịch Trích Trí Tịnh
Mùa Phật đản 2555 đã đến, Tăng Ni Phật tử chúng ta thành tâm tưởng niệm đấng Từ phụ Thích Ca Mâu Ni, lắng lòng để được nhận nguồn cảm ứng thiêng liêng của đại sự kiện vị tằng hữu xảy ra cách đây 2.635 năm ở vườn Lâm Tỳ Ni, thành Ca Tỳ La Vệ của nước Ấn Độ cổ - sự ra đời của đấng Tối thắng Đại từ Đại bi, Đại Trí tuệ là Đức Bản sư Thích Ca Mâu Ni.