Những tượng Phật 'độc nhất vô nhị' ở Việt Nam

Pho tượng Phật Thích Ca Mâu Ni từ khối đá bán quý màu xanh ngọc, tượng Phật nằm, tượng Phật di lặc trên đỉnh núi cao 250 m, tượng Quan Thế Âm thiên thủ thiên nhãn... được xem là độc nhất vô nhị ở Việt Nam.

Festival Huế 2014: Văn hóa Phật giáo vẫn chưa được khai thác đúng mức...

Thông báo của Ban tổ chức, Festival Huế 2014 sẽ diễn ra từ 12 đến 20/4, đáng chú ý sẽ trùng với Tuần lễ...

Thờ cúng ông bà

Các cụ ta thường nói: nước chảy xuôi, để chỉ ý rằng thường là chỉ có ông bà cha mẹ lo lắng cho con cháu chứ không bao giờ con cháu lo cho ông bà cha mẹ.

Tiểu sử Trưởng lão HT.Thích Thanh Tứ

Hòa thượng Thích Thanh Tứ, thế danh Trần Văn Long, sinh năm 1927 tại thôn Miêu Nha, xã Song Mai, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên trong một gia đình nông dân nghèo. Ngài là con thứ ba của cụ ông Trần Văn Đáo và cụ bà Nguyễn Thị Trỏ, trên Ngài còn có 2 người anh trai.

Ngày xuân tìm hiểu chữ Tết của người Việt

Chữ "節-Tết" Cổ xưa nhất là chữ Tượng hình, là vẽ hình dùng dụng cụ nông nghiệp để "Tết"/Tách "Búp Măng" của Trúc/Tre ra để mà trồng. Chữ "Tết" cổ đại là Hình vẽ "bộ Trúc" phía trên và "măng tre" bên dưới-bên phải là dụng cụ nhà nông để Tách-Tết cây mà trồng...

Ban Văn hóa Trung ương nghiên cứu và khảo sát thực tế Di tích...

Sáng nay, ngày 22/03/2019 ( nhằm ngày 17 thàng 2 năm Kỷ hợi), Ban Văn hoá Trưng ương (VHTƯ) GHPGVN đã có buổi làm việc chính thức đầu tiên của chuyến công tác miền Trung. Đoàn đã khảo sát di tích Phật viện Đồng Dương thuộc địa bàn xã Bình Định Bắc, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam

Đi dọc dòng sông Phật giáo: Những mỹ tục và nét bí ẩn huyền...

Đạo Phật đã góp phần quyết định trong việc hình thành bản sắc dân tộc, tính cách con người, nghệ thuật kiến trúc, tạo hình cùng với bộ mặt tín ngưỡng của xã hội người Myanmar.

Hướng đến lễ hội Quán Thế Âm 19/6/Kỷ Sửu

"Lễ hội Quán Thế Âm là lễ hội của niềm tin, mọi người đến với lễ hội là hướng tâm đến sự bình an. Nên ai cũng tự mình trang nghiêm và thanh tịnh trong chính bản thân mình. Đây là một lợi thế để BTC cần phải nghiên cứu, xây dựng chương trình tổ chức lễ hội thực sự có quy mô và đặc sắc...Thế nhưng, vừa qua, nhận được thư mời tham dự Lễ hội Quán Thế Âm năm Kỷ Sửu này, xem đi xem lại cũng chẳng thấy có chi mới, mà cũng như mọi năm..."

Xe hoa diễu hành lung linh trên các trục đường tại Huế

Tối ngày 17/5/2019 (13.4 Kỷ Hợi) tại Nghinh Lương đình, thành phố Huế; Ban Trị sự - Ban Tổ chức Đại lễ Phật đản Vesak 2019 – Pl.2563 tại Thừa Thiên Huế đã khai mạc và diễu hành xe hoa trên các trục đường thành phố Huế.

Tháng Giêng lên chùa cầu an

Hàng năm cứ vào những ngày đầu tháng Giêng âm lịch là bà con Phật tử Huế lại có truyền thống rủ nhau lên chùa cầu xin quý thầy dâng sớ cầu an đầu năm. Và những ngày đầu năm nay cũng vậy, trên các ngã đường dẫn đến những ngôi chùa Huế cái không khí bà con Phật tử tấp nập lên chùa cầu an chừng như mỗi ngày mỗi đông hơn, mỗi sinh động hơn.

Bài xem nhiều