Về Huế gặp “Vua thêu thùa”

Là người hiện giữ kỷ lục Guinness Việt Nam về bức tranh thêu “Cáo tật thị chúng”, ở tuổi 83, nghệ nhân Lê Văn Kinh được xem là thợ thêu tranh hàng đầu xứ Huế, được Nhà nước phong tặng là “Nghệ nhân dân gian”, các chuyên gia UNESCO gọi là “Báu vật nhân văn sống”.

Kỷ niệm 124 năm Thất thủ Kinh đô 23.5.Ất Dậu-23.5.Kỷ Sửu (1885-2009)

Lời Ban Biên tập: Nhân kỷ niệm 124 năm ngày thất thủ kinh đô 23/5/Ất Dậu-1885, ngày thực dân Pháp đánh chiếm kinh thành Huế, ngày đau thương của người dân xứ Huế, ngày mà mãi cho đến bây giờ người Huế vẫn không thể nào quên được, bởi ông bà, tổ tiên của họ đã chết thảm trong ngày đó. Nên hàng năm cứ vào ngày 23 tháng 5 âm lịch là người dân xứ Huế cùng nhau dâng hương tưởng niệm. BBT Web site Liễu Quán xin đăng bài "Lễ tế Âm hồn Thất thủ kinh đô" của tác giả Nguyễn Phúc Vĩnh Ba chúng tôi sưu tầm được trên mạng internet như một nén tâm hương để tỏ lòng thành tưởng niệm những người quá cố.

Làng "đệ nhất lễ hội"

Nằm bên dòng di sản - sông Hương và Cố đô Huế cùng với truyền thuyết về vùng đất thánh, Hải Cát trở thành ngôi làng tổ chức nhiều lễ hội lớn bậc nhất ở Thừa Thiên Huế với cả chục lễ hội mỗi năm.

Văn hóa Phật giáo Huế sáng sủa, từ bi và trí tuệ

Gần 2.000 năm du nhập vào Việt Nam, Phật giáo đã cùng chung vận mệnh thăng trầm, gắn bó mật thiết với lịch sử...

Ai đã mua được bức tranh CHIỀU TÀ của Hàm Nghi ?

BBT: "Như Lieuquanhue đã đưa tin về vụ bán đấu giá bức tranh "Chiều tà" của vua Hàm Nghi. Ngày 24/11 cuộc bán đấu giá đã diễn ra, nhát búa của ban tổ chức đã đóng xuống, chủ nhân mới của bức tranh là ai? Chỉ biết đó không phải là Thành phố Huế. Như vậy đã không như bao mong muốn của nhiều người Huế và những người yêu Huế, bức tranh đã không về Huế."

Những khối đá huyền bí – Bài 1: Phiến đá được phong thần

Đá là vật vô tri vô giác nên người ta thường ghép đá với những tính cách cứng nhắc lạnh lùng. Nhưng không hẳn như thế, bởi trong dân gian và sử sách đã có nhiều câu chuyện về thế giới huyền bí và đời sống sinh động của đá. Đầu tiên là chuyện tảng đá khắc hình một nữ thần không mặc áo, để ngực trần, đã chìm xuống sông Trà, nằm im qua nhiều mùa trăng, rồi bất chợt “nổi lên” vào một buổi giông hè.

Trong gia đình, việc lớn thứ nhất là phải dạy tốt con cái.

Trong gia đình, việc lớn thứ nhất là phải dạy bảo tốt con cái, nên có câu “chí yếu mạc như giáo tử”. Chúng...

Mừng xuân đón Tết, Phật hóa gia đình

Việc đón Tết mừng xuân, là cơ hội để hướng con cái đến nếp sống thiểu dục tri túc, mua sắm tiêu dùng tiết kiệm...

Ấn Độ: Đại học Gautam Buddha nơi Giáo dục Đào tạo tuyệt vời

Đại học Đức Phật Cồ Đàm (Gautam Buddha-University - गौतम बुद्ध विश्वविद्यालय) (GBU), một trường Đại học của Chính phủ nằm ở thành phố Noida, quận Gautam Buddha Nagar, bang Uttar Pradesh, Ấn Độ, được thành lập nhằm mục đích sánh vai với các đại học uy tín khác ở Ấn Độ, như Đại học Varanasi Ấn Độ giáo và Đại học Aligarh Hồi giáo.

Nghệ thuật Kiền-đà-la đánh dấu sự xuất hiện hình Tượng của đức Phật trong...

Sự hòa hợp và ảnh hưởng lẫn nhau của nghệ thuật mang đậm sắc thái Ấn Độ tại Ma Thâu La và của nghệ thuật mang dấu ấn Hy Lạp tại Kiền Đà La đã tạo ra một dạng nghệ thuật căn bản cho tất cả các trường phái nghệ thuật Phật giáo sau này, đó là Phật giáo Hy Lạp và nghệ thuật Phật giáo Hy Lạp.

Bài xem nhiều