Tưởng niệm Ni Trưởng Thích Nữ Thể Thanh: Cội nguồn tâm linh
Sáng nay sau khi nghe tiếng chuông đồng hồ báo thức 3 giờ thì con đã thức dậy và lặng lẽ đến bên bàn...
Tổ Giác Tiên
"Không những ngài là vị xuất trần thượng sĩ, ngài còn là một thi sĩ đã để lại những áng thơ hay, những di...
Chùa Diệu Viên kỷ niệm 40 năm Ni trưởng Hướng Đạo viên tịch
Sáng ngày 30 tháng 03 năm 2014 nhằm ngày 30 tháng 02 năm Giáp Ngọ tại chùa Diệu Viên, phường Thủy Dương, thị xã...
Chùa Kế Môn tổ chức lạc thành tượng đài Quán Thế Âm
Sáng ngày 11.08.2010 chùa Kế Môn (thôn 2, làng Kế Môn, xã Điền Môn, huyện Phong Điền) Tăng chúng bổn tự và Ban Hộ tự đã trang nghiêm tổ chức lễ lạc thành tôn tượng Bồ tát Quán Thế Âm.
TT. Huế: Chư Tăng an cư tập trung kỳ 2 tại Tổ đình Từ...
Sáng ngày 27/6/2018 (14.5 Mậu Tuất) tại Tổ đình Từ Đàm, 01 Sư Liễu Quán, phường Trường An, thành phố Huế đã diễn ra ngày an cư tập trung kỳ 2 của chư Tăng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế năm Mậu Tuất - Pl.2562.
Một vài nét chấm phá qua những bài thơ của HT. Thích Trí Thủ
Qua sự nghiệp trước tác và dịch thuật của Hòa Thượng thì phần thơ chiếm một tỷ lệ quá ít đối với các phần dịch thuật và sáng tác khác nhất là về Luật và, còn ít hơn nữa đối với cả một đời Ngài đã bỏ ra phục vụ đạo pháp và dân tộc, qua nhiều chức năng nhiệm vụ khác nhau nhất là giáo dục và văn hóa là chính của Ngài.
Thơ: Cung Tiễn Trưởng Lão Hòa thượng Thích Minh Châu
Cung Tiễn
Mây trắng bay về chốn cố hương
Hư không hòa quyện khói trầm thơm
Ao Sen nước Phật Đà hé nở
Cung tiễn Thầy về...
Đại lễ tưởng niệm Tổ sư Tâm Tịnh khai sơn Tổ đình Tây Thiên
Hôm nay, ngày 5 tháng 3 năm Canh dần (18/4/2010) môn phái Tổ đình Tây Thiên trang nghiêm trọng thể tổ chức đại lễ tưởng niệm lần thứ 82 năm ngày Tổ sư Tâm Tịnh viên tịch.
Phật giáo Thuận Hóa từ đầu thế kỷ 17 đến hết thế kỷ 18
Vào các thế kỷ XVII-XVIII, ở Thuận Hóa chỉ có một cửa biển vừa sâu vừa kín gió là cửa Tư Dung. Lúc này phủ chúa còn đóng ở vùng Kim Long. Cả một vùng đất rất lớn thuộc mạn Nam sông Hương, trước mặt Kinh thành lên cho tới núi Thiên Thai, toàn là núi non, gò nỗng, gọi là vùng Lâm Lộc.
Bối cảnh lịch sử Phật giáo Thuận Hóa từ đầu thế kỷ XIX đến...
Bối cảnh Phật giáo Thuận Hoá nói riêng và cả nước nói chung, vào cuối thế kỷ thứ XIX và vào vài thập niên đầu của thế kỷ XX bị suy sụp là chủ trương có chủ ý; có sự hỗ tương của hai thế lực: Thực dân và Thiên chúa giáo. Cả hai nâng đỡ nhau để gây sức ép ngay tại trong lòng bộ máy cầm quyền cao nhất thời đó là nhà vua và triều đình.