Hòa thượng Tâm Cảnh Giác Hạnh (1880-1981)
Hòa thượng thế danh là Nguyễn Đức Cử, sinh năm Canh Thìn, 1880, tại làng Ái Tử, phủ Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị.
Chùa Ba La Mật tổ chức lễ húy nhật Tổ sư khai sơn
Sáng ngày 6/8/2010, Tăng chúng chùa Ba La Mật đã tổ chức Lễ Húy nhật Đại sư Thanh Chơn Viên Giác - Tổ sư khai sơn chùa, dưới sự quang lâm chứng minh của Hòa thượng Thích Đức Phương - Thành viên Hội đồng Chứng minh Trung ương - Trưởng Ban Trị sự Tỉnh hội Phật giáo Thừa Thiên Huế cùng chư tôn Thiền đức Tăng Ni trực thuộc BTS tỉnh và đông đảo Phật tử các giới đã đến dự
Khánh tuế, mừng sinh nhật thứ 93 HT Thích Minh Châu
Vào lúc 14 giờ ngày 20-10-2010 tại Thiền viện Vạn Hạnh, quận Phú Nhuận, TP. Hồ Chí Minh, chư tôn Hòa thượng, Thượng tọa, Đại đức chùa Tường Vân, Huế và Thiền viện Vạn Hạnh, TP. HCM đã tổ chức trọng thể Lễ Khánh tuế - sinh nhật lần thứ 93 Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Châu - Phó Pháp chủ GHPGVN.
Đại Lão Hòa Thượng Thích Đôn Hậu (1905 – 1992)
Sáng ngày 11.4.2012 (20.3 Nhâm Thìn) tại chùa Linh Mụ, Tăng chúng bổn tự đã trang nghiêm cử hành kỷ niệm 20 năm ngày Đại lão Hòa thượng Thích Đôn Hậu viên tịch.
Tiền thân chùa Trúc Lâm – Huế là gì?
Tổ đình Trúc Lâm - Huế rất nổi tiếng. Từ trước đến nay ngôi chùa Trúc Lâm - Huế đã được các nhà nghiên cứu viết bài giới thiệu ở nhiều phương tiện thông tin đại chúng. Các tác giả căn cứ vào bia ở tháp của ngài Giác Tiên, vị tổ khai sơn của chùa, để giám định niên đại khai sơn chùa Trúc Lâm vào đầu thế kỷ 20. Vấn đề niên đại của chùa Trúc Lâm đã rõ, nhưng tiền thân của chùa là gì? Là ngọn đồi hoang dã của Dương Xuân hay một công trình kiến trúc cổ nào đó? Nếu tiền thân của chùa Trúc Lâm là công trình kiến trúc cổ thì nó là công trình gì?
Lễ nhập kim quan cố Ni trưởng Thích Nữ Diệu Trí
Chiều ngày 24.3.2010 (9.2 Canh Dần) tại chùa Diệu Nghiêm, Thôn Thượng 2, Xã Thuỷ Xuân, thành phố Huế, Ban Tổ chức tang lễ và Môn đồ Pháp quyến đã trang nghiêm cử hành lễ nhập kim quan của cố Ni trưởng Thích Nữ Diệu Trí.
Nhớ “Thầy mù chùa Kim Đài”
"Người ta nói đám tang của thầy được tổ chức rất thầm lặng, không tàng lộng rình rang. Một đời người sống trong cảnh mù lòa đen tối, nhưng Thầy đã đi vào cõi "U Minh" bằng ánh sáng của chân tâm và chiếu rọi trong tâm thức của nhiều người..."
Cáo phó
Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán Huế và gia đình vô cùng thương tiếc báo tin: THẦY Nguyễn Tư Trừng, Pháp danh Nguyên Thanh, Pháp tự Chánh Tín một người THẦY khả kính và rất gần gũi với nhiều thế hệ Tăng, Ni, Phật tử, Nhân sĩ trí thức Huế đã an nhiên trút hơi thở cuối cùng vào chiều ngày 17 tháng 8 năm Nhâm Thìn (2-10-2012).
Một hình bóng (kính tưởng niệm THẦY Nguyễn Tư Trừng)
"phấn trắng sẽ im lìm cô quạnh, bảng xanh còn đó buồn tẻ vô tình, nắng sớm đọng lại bên khung cửa rồi sẽ tan vào hư vô quên lãng. Thế nhưng bóng dáng Thầy vẫn còn đâu đây, dư âm ngày nào vẫn còn đọng lại trong con. Thầy vẫn mãi mãi bên đường, đơn sơ giản dị nhưng ngập tràn lý tưởng và nhân cách cao sang.."
Tưởng niệm Ni Trưởng Thích Nữ Thể Thanh: Cội nguồn tâm linh
Sáng nay sau khi nghe tiếng chuông đồng hồ báo thức 3 giờ thì con đã thức dậy và lặng lẽ đến bên bàn...