Những gương mặt Ni giới xuất thân quý tộc thời Nguyễn
Cuối thế kỷ XVI, Đoan Quốc công Nguyễn Hoàng (1525-1613) được vua Lê Trang Tông cử vào trấn thủ vùng Thuận Hóa, mở ra khúc quanh lịch sử mới của nước Đại Việt.
Chùa Diệu Viên
Quê ngoại cho tôi nhiều kỷ niệm. Một trong những nơi làm cho tôi gắn bó nhiều nhất, mỗi lần kỷ niệm của ngày thơ ấu trở về với trọn vẹn thơ mộng, tươi vui... đó là Chùa Diệu Viên.
Chùa Tịnh Giác
Chùa Tịnh Giác được xây dựng vào năm Tự Đức thứ 7 (1856), sau khi chùa Linh Quang Huế được vua cho trùng tu, một số những vật liệu và những pháp bảo, tự khí của chùa dư ra, vua sắc cho bà hoàng hậu Trang Ý tận dụng đem về phòng Lạng Giang Quận Công để dựng chùa và đặt tên là Tịnh Giác. Chùa toạ lạc trong khuôn viên đất phòng Lạng Giang Quận công, thuộc phường Xuân Phú, thành phố Huế.
Một vị thiền sư thế kỷ 19: Ngài Phước Chỉ chùa Tường Vân Huế
Đại sư họ Nguyễn. Thuở ấu thời tên là Thuận. Quê quán ở Đa Nghĩa, tỉnh Quảng Trị. Thân phụ là Thanh Đức, về già xuất gia làm Tăng tại chùa Xuân Tây. Sư sinh giờ Ngọ, ngày mùng năm tháng năm, năm Mậu Ngọ, Tự Đức thứ 11 (1858).
Ngôi chùa Thiên Mụ quê tôi
"Chùa Thiên Mụ thật là một kiệt tác nghệ thuật tinh vi vùng Phú Xuân hài hòa giữa môi trường êm dịu đất Thần Kinh. Tôi rất mừng khi nhà tôi chọn ngôi chùa quê tôi làm đề tài luận văn vì là một dịp để cô ta tìm hiểu sâu xa hơn tâm hồn Phật giáo nói chung, phong cách xứ Huế nói riêng, từ đấy tôi cũng hưởng lây được kiến thức mà cô ta đã gom góp..."
Lược sử cố Hòa thượng Trừng Văn Giác Nguyên (1877-1980)
Hòa thượng thế danh là Đặng Ngộ, sinh năm Đinh Sửu, 1877, tại xã Phủ Trung, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định.
Năm 6 tuổi, cha mẹ đều mất, được bà cô ruột nuôi dưỡng; sau đó, lại được Thái giám Nguyễn Đình Huề xin đem về Huế, nuôi cho ăn học, rồi đổi ra họ Nguyễn Đình.
CÁO PHÓ
Môn đồ pháp quyến tịnh thất Hoàng MaiVÔ CÙNG THƯƠNG TIẾC BÁO TINĐẠI LÃO NI TRƯỞNG THÍCH NỮ CÁT TƯỜNG Nguyên thành viên Ban...
Thủ Sa di
Chúng tôi khó hình dung ra nổi tâm tư của quý Thầy, quý Cô, quý Điệu, quý Chị vinh dự và đầy lo lắng một khi được có tên trong danh sách 81 giới tử phát nguyện thọ Tỷ kheo, 90 Giới tử thọ Tỷ kheo Ni, 62 Giới tử thọ Thức xoa ma na giới, 145 Giới tử thọ Sa di gới và 57 Giới tử thọ Sa di Ni giới.
Giác Hoàng phạm vũ
Vào tháng hai năm Kỷ Hợi (1839), vua Minh Mạng sai dựng chùa Giác Hoàng tại nơi ở của mình lúc còn là hoàng tử. Sơ đồ kiến trúc ban đầu là một đồ án lớn. Chùa lấy Ngự Bình làm tiền án, toạ lạc trong hoàng thành, cách cửa Đông Nam (Thượng Tứ) khoảng 100 mét. Mặt tiền quay về phía Đông Nam (kiêm Đông) - tức hướng toạ Càn hướng Tốn. Khuôn viên chùa xưa là mặt bằng Tam Toà ngày nay, mà di chỉ độc nhất còn lại là cái giếng cổ.
Thực hư chuyện “rắn tu“ ở ngôi chùa nổi tiếng miền Trung
Đôi “rắn tu” dài hàng mét gồm một đực một cái thường “rủ” nhau từ núi Ngũ Phong về chùa Tra Am (thôn Tứ Tây, phường An Tây, thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên - Huế). Kì lạ hơn nữa khi cặp rắn này chỉ xuất hiện tại chùa vào các ngày sóc vọng (các ngày 1, 15, 30 hàng tháng) và trú lại qua đêm trong hang cây da cổ thụ rồi lặng lẽ bỏ đi. Thấy chuyện lạ, một số người cho rằng đây là đôi rắn “có chân tu” nên mới về chùa để “nghe giảng giải kinh Phật”.