Chùa làng, lẽ thiện của ngôi làng Việt Nam.

Đất vua, chùa làng", nhân dân Việt Nam ngày trước nói vậy: Đất là sở hữu của Quốc gia; chùa là sở hữu của làng, dân làng. Từ nghìn xưa cho đến nay, mỗi ngôi làng Việt Nam có một ngôi chùa - có nơi có nhiều hơn một ngôi chùa - do làng hay dân làng xây dựng ở đầu làng; ở các địa phương có núi, chùa tọa lạc ở cảnh thanh u, dựa lưng vào núi.

TT Huế: Đặt đá đại trùng tu Niệm Phật đường Thế Chí Đông

(LQ) Sáng ngày 13/12/2012 (1/11/Nhâm Thìn) Ban Hộ tự và sư cô Trú Trì đã long trọng tổ chức lễ đặt đá đại trùng...

Tiếng chuông chùa

“Tiếng chuông chùa”, ba chữ mang sẵn âm thanh tính linh hướng nội của hồn dân tộc, vô cùng gợi cảm. Hàng ngàn năm nay, vốn sống trong môi trường văn hóa đồng xanh nông nghiệp, thiên trọng màu xanh của thiên nhiên, của cây lá, mây trời, dịu dàng lã lướt như làn sóng lúa xanh non đang lã lơi đùa trước gió thu êm... người dân Việt tộc lại được huân tập nguồn âm thanh tính linh từ tiếng chuông chùa, âm thanh của đạo Phật từ bi tự tại, của “tam giáo đồng quy”, của Đạo học phương Đông, để trở thành con người có nếp sống tư duy, nếp sống tình cảm, và nếp sống tính linh rất đặc thù, rất Việt Nam.

Tên gọi chùa Từ Ân xưa nay

Hướng về Nam, ở tỉnh Phú Yên, quê hương của Tổ Sư Liễu Quán có chùa Từ Quang, Từ Ân; tại Gia Định thành có chùa Từ Ân và đặc biệt ở cố đô Huế có chùa trùng hợp với tên gọi các danh lam cổ tự thân thương ấy. Từ một thảo am dưới thời Hồng Đức (1470 - 1497), chùa thôn Xuân Hòa trở thành chùa làng Hà Khê, chùa công và quốc tự trải qua 9 đời vua Nguyễn và đã đi vào khúc quanh ngặt ngoèo của lịch sử,

Chùa Huyền Không ở cố đô

Chùa Huyền Không ở thôn Nham Biền, Hương Trà ngoại vi thành phố Huế. Đây là ngôi chùa Phật giáo Nam Tông, hậu thân của chùa Huyền Không ở Lăng Cô, Phú Lộc xưa.

Kể chuyện chùa Huế: TỔ ĐÌNH THIỀN TÔN chốn Tổ của Phật giáo Huế

  https://www.youtube.com/watch?v=cJ9sA6y_J-Q Tổ sư Thiệt Diệu Liễu Quán (1667 - 1742)  

Chùa Báo Quốc

Tọa lạc ở đường Báo Quốc, thuộc phường Phường Đúc, thành phố Huế, chùa Báo Quốc ban đầu có tên là Hàm Long Thiên...

CHÙA QUỐC ÂN: Dấu ấn văn hóa Phật giáo xứ Đàng trong

Chùa tọa lạc tại phường Trường An, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế. Chùa do Thiền sư Nguyên Thiều khai sáng vào khoảng cuối thế kỷ XVII, mang tên chùa Vĩnh Ấn. Năm 1689, Chúa Nguyễn Phúc Trăn mới đổi tên chùa, ban tấm biển "Sắc Tứ Quốc Ân Tự".

Kể chuyện chùa Huế (tập 6): Từ Đông Thiền nhớ Tây Thiền

  https://www.youtube.com/watch?v=Jdq0syGlpF4 CHÙA ĐÔNG THIỀN Thủy Xuân, Thành phố Huế, Thừa Thiên Huế

Chùa bên dòng Bạch Yến

Ở Huế, phía sau lưng chùa Thiên Mụ có một vùng cư dân tên là Hương Hồ, gồm năm ngôi làng ngoại thành bình...

Bài xem nhiều