Hoa muống

Mỗi ngày nơi đây

Ai điên, ai tỉnh?

Vài ấn quyết trong hình tượng Phật Giáo

Trong nhiều thế kỷ, nghệ thuật Phật giáo không trình bày Đức Phật qua hình dáng con người mà biểu thị Ngài qua hình thức một chiếc lọng, một cái ngôi, một vết chân hay con ngựa của Ngài.

…Nghe tiếng hoa khai

(LQ) "Bỗng giật mình" diễn tả một biến động thần kinh không trọng lượng của thể xác hòa nhập vũ trụ, đột biến như...

Những mẫu chuyện đạo: 1. Con voi dễ thương

Ngày xưa, một vị Vua có một con voi rất dễ thương nhu mì, không bao giờ hại ai và vì vậy được đặt tên là con voi “Dễ thương”. Thật vậy, ai thấy con voi này cũng đem bụng thương mến và người nài nuôi voi cũng thường khoe với mọi người là con voi này không bao giờ hại một ai, không bao giờ tỏ ra khó tánh , nổi nóng. Một hôm, có một bọn côn đồ họp gần chỗ voi Dễ thương ở và voi Dễ thương nghe bọn chúng nói :

Nhớ những mùa Tết quê

12 năm xa nhà cũng là ngần ấy năm không biết mùi Tết nó như thế nào. Dạo này, thi thoảng bạn bè lại...

Vu lan mùa Hiếu

"Dâng lên Tam bảo ba đời, xin đền đáp song đường muôn kiếp. Cầu quyến thuộc ba đời nhục thể, chuyển hóa nên huyết thống tâm linh, để oan nợ tiền khiên, chuyển thành ao sen chín phẩm!!!"

Thơ Vu Lan: Một thời muối quẹt, mắm kho

      Một thời muối quẹt, mắm kho                                    ...

Phạm Thiên Thư quyết "giống" cụ Nguyễn Du

Đọc những bài thơ tình của Phạm Thiên Thư, không ai nghĩ ông đã từng trên 10 năm xuất gia tu hành nơi cửa Phật. "Con chim chết dưới cội hoa/Tiếng kêu rụng giữa giang hà xanh xao" (Động hoa vàng).

Phim 2012 qua cái nhìn của người học Phật

''Hãy Cố Yêu Người Mà Sống, Lâu Dần Đời Mình Cũng Qua ...'' Bộ phim 2012, hay có thể hiểu là Đại họa năm 2012, do Roland Emmerich đạo diễn, Công ty Sản xuất và Phát hành phim Columbia Pictures phát hành và bắt đầu trình chiếu ở nhiều nước trên thế giới từ ngày 11-11-2009. Đây là một bộ phim rất được nhiều người quan tâm với nhiều lời bình luận khác nhau, có cả tích cực lẫn tiêu cực. Mặc dù mới phát hành gần đây, nhưng bộ phim đã đem lại doanh thu rất lớn cho nhà sản xuất.

Hình tượng con rắn trong Phật giáo

Đến bất cứ ngôi chùa Khơme nào chúng ta cũng có thể nhìn thấy biểu tượng con rắn nhiều đầu được trang trí ở các góc mái, lan can, cột cờ...Về hình thể, con rắn được tạo hình tượng gần giống như con rắn hổ mang với cái mang phình ra rất to. Trong cái mang này có nhiều đầu rắn, 9 hoặc 7 hoặc 5, nhưng thường là 7 đầu.

Tìm người trong hơi thở

  "Nói đến cuộc sống là vô biên không thể kể xiết nào là vui buồn, khổ đau, hạnh phúc, mệt nhọc, sung sướng… nhưng...

Bài xem nhiều