Vẻ đẹp bên dòng Sông Hương

Xứ Huế vốn nổi tiếng bởi những công trình lăng tẩm, đền đài, cung điện và là kinh đô xưa của triều đại Nguyễn kéo dài gần hai thế kỷ. Trải qua thời gian Huế vẫn phần nào giữ được những nét cổ kính và trầm mặc. Và chính cái vẻ trầm mặc ấy đã tạo cho Huế một dấu ấn riêng rất dễ nhận ra, đó là dáng vẻ trầm lắng và vô cùng quyến rũ.

Thệ nguyện ngày Đức Phật Thành Đạo

              Kính dâng ngày Phật Thành Đạo Khổ hạnh máu cạn mật khôBảy tuần thiền định xa bờ tử sanhTrần gian mừng Phật Đạo thànhĐấng Vô...

Mẹ tôi

Mỗi năm cư đến Mùa vu lan báo hiếu, lòng tôi lại thấy lâng lâng, nhớ day dứt về gia đình và cha mẹ. Mẹ tôi không như những người mẹ khác mà tôi biết. Dù tôi đã biết rằng tất cả các bà mẹ đều có lòng yêu thương cao cả. Nhưng cách thể hiện có lẽ hoàn toàn không giống nhau nên có lúc cũng đã làm con cái không bằng lòng, nhưng tôi biết tận đáy lòng không có bà mẹ nào lại không yêu thương con của mình.

Kỳ bí những động chùa trên núi đá Hoa Lư

Sau khi đã là kinh đô, Hoa Lư dần trở thành trung tâm Phật giáo. Hiện, dấu ấn của nó còn hiển hiện trong hàng chục ngôi chùa cổ tại đây đặc biệt với nhiều chùa được xây dựng trong các hang núi đá vôi, dựa vào núi đá hoặc tận dụng hẳn núi đá mà thành các động chùa độc đáo.

Kiến trúc ngôi chùa Việt Nam ngày nay

Nét chung nhất trong kiến trúc ngôi chùa Phật giáo đi từ ngoài vào là: cổng chùa, sân chùa, tháp, gác chuông, nhà bia, vườn hoa, ngôi chánh điện, nhà thờ tổ, sân thiên tỉnh, nhà tăng, nhà khách, nhà trai, nhà giảng, Tuệ Tĩnh đường, nhà bếp, khu tháp mộ v.v…

Thư viết mùa Vu Lan

Mẹ ơi! Mùa Vu Lan sắp về rồi, con mong sao lúc này được ở bên cạnh mẹ, được nũng nịu cùng mẹ. Mẹ biết không đã từ lâu con mất đi cái cảm giác ấm cúng cùng ba mẹ và mấy em bên mâm cơm chiều.

Hoa huệ

Với đặc tính nở vào ban đêm và thơm lừng vào lúc mưa, hoa huệ còn được gọi là “dạ lai hương”, hay “vũ...

Hành trình "ăn Tết ở nhà". Kỳ cuối: Hu thị thị, Xuân về trên...

Rời nhà anh chị Lợi, tôi đạp xe ra cửa Thượng Tứ, đi hướng Phu Văn Lâu, băng đường rầy xe lửa qua cầu Bạch Hổ, thẳng lên Linh Mụ. Con đường từ cầu đến Linh Mụ đối với tôi thân quen như bụng mẹ, nhưng Tết này bỗng dưng khác hẳn. Thay vì khập khiểng, gập ghềnh, đáng thương độ nào, nó được mở rộng toang hoác như xa lộ, đường nhựa mới đổ láng bon, chiếc xe đạp của tôi ngỡ ngàng trên nền mới, cứ chạy ngoằn ngoèo qua lại như mất trớn.

Vẻ đẹp của cái đạm trong thơ Trần Nhân Tông

Thơ Trần Nhân Tông chỉ còn lại khoảng hơn ba chục bài, trong đó nếu tạm gác lại những bài về thế tục, sáng...

Phạm Duy trên đăng trình đến Vô Cực

Ðạo Ca và Thiền Ca, hai cái tên có tính cách song song nhưng không đồng nhất, được sáng tác trong hai bối cảnh...

Bài xem nhiều