“Nhạc chiều của chúng ta”
Không phải là thứ âm thanh buổi sáng, mà tiếng vọng chiều tà, vang mãi trong hồn, những buổi chiều ngày ấy. Trời ĩu nắng trong cơn rét, sương xuống lãng đãng mù đường đi, sông Hương mờ nhạt lững thững theo vòng quay xe đạp trên con đường dọc theo bờ…
Chiếc gương và cửa sổ
Có một người Phú ông tên là Hạo Tường luôn cảm thấy trong cuộc sống của mình thiếu thốn một cái gì đó, thế nên Ông quyết định lên đường tìm Thiền sư để tham hỏi.
Sắc – Không
tôi không nói. nhưng, dường như em hiểu
có là không. không. có. có là không
cả hạnh phúc chắc chi là vĩnh cửu
trải trang xong,...
Những câu chuyện đạo: 4. Lòng ganh ghét của ngoại đạo
Xưa có một ông Vua tên là Cấm Mỵ sanh được người con gái tên là Ma Lê Ni. Khi tuổi đã lớn, nàng thường cúng dường 500 vị Bà-la-môn, không ngày nào quên lãng. Lúc bây giờ đức Phật Ca Diếp ở trong một khu vườn gần đó, Công chúa thường hay đi dạo chơi, nhưng mỗi khi đến khu vườn ấy, thời các người theo hầu đón lại không để vào. Nàng liền hỏi rằng :
Con người trong thơ thiền đời Lý
“Văn học là nhân học” (M.Gorki). Văn học phản ánh hiện thực cuộc sống và góp phần cải tạo cuộc sống. Hiện thực cuộc sống bao giờ cũng đa dạng, muôn màu muôn vẻ. Văn học phản ánh hiện thực tức phần nào đề cập đến cuộc sống với vận mệnh con người cụ thể. Ở đó, con người vừa là trung tâm chủ thể sáng tạo văn học nghệ thuật, vừa là đối tượng khách thể để văn học nghệ thuật nhận thức, chiêm nghiệm và phản ánh.
Tản mạn về Tết
Khi tiết trời ấm dần lên. Mưa xuân lất phất từng hạt…Trên những cành đào khẳng khiu nụ ken dày cành là bắt đầu báo hiệu một mùa xuân mới. Năm hết, Tết đến lòng người lại nôn nao rộn rã mừng đón xuân về. Ai cũng muốn hoàn tất công việc để được đón tết với tâm thế thoải mái và sẵn sàng cho những trải nghiệm mới.
Như sương
“ Tuổi già hạt lệ như sương/ Hơi đâu ép lấy hai hàng chứa chan” (Khóc Dương Khuê- Nguyễn Khuyến)
GSTS. Trần Văn Khê nói về tập thơ “Những điệp khúc cho dương cầm”...
Lời BBT: Vào lúc 18h30 ngày 27/9/2009 tại khách sạn Legend (2A-4A Tôn Đức Thắng, Q.1, TP.HCM) GSTS. Trần Văn Khê đã có buổi thuyết trình về thơ của TT. Tuệ Sỹ, qua tác phẩm "Những điệp khúc cho dương cầm" (NXB Phương Đông, 2009), với bản dịch tiếng Pháp của bà Dominique de Miscault. Dưới đây là toàn văn bài thuyết trình; BBT kính giới thiệu đến cùng quý độc giả.
Niệm Phật với con
Thời thơ ấu, giấc ngủ của tôi thường chìm trong tiếng niệm Phật của bà nội. Tiếng niệm Phật trầm trầm êm dịu của bà trong những chiều mưa ủ dột hay những đêm trăng sáng, trong những tối hạ nồng nóng bức hay đêm xuân mát mẻ, hình như đã đi sâu vào trong tâm thức của tôi còn hơn những lời mẹ ru
Bộ phù điêu đẹp về lịch sử đức Phật
Hiện nay phần lớn những ngôi chùa mới xây dựng, bên trong Chùa, thường có vẽ bộ tranh, hoặc đắp phù điêu về lịch...