Cảm nhận từ niệm Phật

"...Tiếng niệm Phật vang lên. Một tiếng, hai tiếng và …. nhiều tiếng, mỗi lúc một rõ dần. Nam Mô A Di Đà Phật. Tôi bắt đầu thấy dễ chịu. Hơi thở tôi trở lại đều đặn. Tiếng niệm Phật cứ thế to dần và tôi như hòa quyện vào trong đó, mọi uất ức bên trong tan biến và tôi như lất lại thăng bằng..."

Chữ tâm trong đạo Phật

Nương theo giáo pháp Phật Đà Chữ Tâm Phật dạy giúp ta độ đời. Đến bờ giác ngộ thảnh thơi Thoát ly phiền năo cuộc đời an...

Thần Chú Trong Phật Giáo

BBT: Trong chuyến về thăm quê hương của GS. Lê Tự Hỷ, vào lúc 17h ngày 26/12/2010 tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo (15A Lê Lợi - TP. Huế) Giáo sư đã có buổi nói chuyện về "Thần chú trong Phật giáo" cho đông đảo chư tôn đức Tăng Ni và các nhân sĩ, trí thức Phật tử. Ban Biên tập website Liễu Quán Huế xin đăng lại toàn văn bài nói chuyện để quý độc giả không có thuyện duyên đến nghe cùng tham khảo"

Bồ tát Thường Bất Khinh chuyển vận Pháp Hoa xuyên suốt mọi thời đại

"Đọc và tụng phẩm Bồ Tát Thường Bất Khinh ở trong kinh Pháp Hoa, ta có thể học tập ở Ngài với bốn chất liệu: Đức Tin - Lòng Chân Thật - Sự Nhẫn Nhục và Hạnh Bất Khinh. Chính bốn chất liệu này, Ngài đã làm cho Pháp Hoa sáng chói ở nơi chính đời sống của Ngài và Ngài đã chuyển vận ánh sáng ấy xuyên suốt vào mọi thời đại mà Ngài hiện hữu. "

Vàng hay rắn độc

Có một hôm khí trời hòa dịu, Đức Phật và tôn giả A Nan đang di kinh hành trên một con đường giữa những đám ruộng ở đồng quê. Bổng nhìn thấy bên bờ ruộng có một đống vàng ngọc lấp lánh, Đức Phật nói với tôn giả A Nan: “Này A nan! Con xem, đằng kia có một con rắn độc rất lớn.” Tôn giả A Nan trả lời: “Bạch Thế Tôn! Ngài dạy không sai chút nào, chính xác có một con rắn độc ở đằng kia.”

Chân Như duyên khởi

Phác họa “Chân Như duyên khởi” Chân Như duyên khởi là một “học thuyết” có mặt trong hầu hết các tông phái Đại thừa như Không tông (Trung Quán, Trung Đạo), Duy Thức tông, Hoa Nghiêm tông, Thiên Thai tông, Mật tông…

Sự tối kỵ trong niệm Phật.

Sự tối kỵ trong niệm Phật: “Tinh thần phân tán, câu chữ mơ hồ, đã không âm tiết lại không liền lạc, tâm chẳng ứng với miệng, tiếng chẳng nhiếp với niệm, khinh lờn thành quen”. Người niệm Phật chủ yếu dễ phát sinh sai lệch, thì cần ngăn chặng. Tinh thần phân tán: Lúc niệm Phật tư tưởng không tập trung, đưa tinh thần lên không được. Tâm tình rơi rớt, ý chí thì chìm mất, không tinh ròng khơi dậy, tạp niệm thì vô cùng, chẳng hôn trầm cũng trạo cử, đây là vấn đề tối kỵ. Còn vấn đề kiêng kỵ là câu chữ mơ hồ.

Để nhận biết cội gốc của Tham Sân Si

Vậy, từ khi đã biết Phật cũng có nghĩa là Tỉnh Thức, biết được hai nghiệp thiện ác thì việc tu hành để chuyển...

Làm gì cũng đừng quên nhân quả báo ứng

Tục ngữ có câu: "Giặc trộm kế của trạng nguyên". Người thông minh lại mắc phải sai lầm thông minh làm hại, việc này...

Lễ kỷ niệm 25 năm thành lập Học viện Phật giáo Việt Nam tại...

Sáng 10/9/2022 tại Học viện Phật giáo Việt Nam tại Huế (phường An Tây, thành phố Huế) đã diễn ra lễ Kỷ niệm 25...

Bài xem nhiều