Nghiệp
“Tôi làm chủ nghiệp của mình. Tôi kế thừa nghiệp. Sinh ra tôi đã mang nghiệp. Tôi và nghiệp tương quan lẫn nhau. Tôi...
Niệm Phật đoạn sanh tử
Một số quý vị đang tu tập nhân hạnh giải thoát, để được quả vị giải thoát, nói cho đúng là muốn thành Phật....
Khảo về Tám thức với Tâm lý học hiện đại – Thức thứ bảy
Thức thứ tám còn có công năng chấp thọ thân xác, nghĩa là giữ gìn không để thân xác bị tan hoại trong thời gian sống của sinh vật. Vì thế một người dù bị hôn mê trong thời gian dài, thân xác vẫn không bị tan hoại. Nếu người đó chết thật, sự chấp thọ của Thức thứ tám không còn, thân xác sẽ nhanh chóng bị tan hoại.
Suy nghĩ chân thực (Chánh tư duy)
Có thể nói, suy nghĩ hay tư duy là điểm ưu việt, độc đáo nhất của con người. Suy nghĩ nâng cao trình độ nhận thức và đem lại cho con người vô số thành tựu tốt đẹp trên nhiều lãnh vực. Suy nghĩ hình thành tư tưởng, lý luận, biện giải, hiểu biết, quan niệm, chủ thuyết, triết học và rất nhiều hoạt động tri thức khác, kể cả khoa học thực dụng nhất cũng phải xem tư duy là yếu tố then chốt. Người không biết suy nghĩ thì chẳng khác gì gỗ đá.
Sanh tử khổ qua văn Khuyến Phát Bồ Đề Tâm (tiếp theo và hết)
Nhưng hẳn chúng ta cũng cần phải xác định được nguyên nhân của khổ. Bởi khổ chỉ là cái kết quả mình phải chịu. Mình có sanh ra, có chết đi, có trôi lăn mãi trong sanh tử ấy toàn là cái kết quả, cái đến bị động. Như trên có đề cập đến kệ Pháp cú 60, trong ấy Đức Thế Tôn đã dạy rất rõ: “ngu nhân không thấy pháp lành, luân hồi nào biết mối manh nẻo về.”
Tìm hiểu Trung Quán Luận với sự phát triển Phật giáo Đại thừa
Trung Quán Luận truyền vào Việt Nam năm nào, do ai đem vào đầu tiên vẫn còn tranh luận, song sự ảnh hưởng của nó đối với Thiền Phật giáo Việt Nam là không thể phủ định.
Những điều cần suy gẫm cho những hành giả Tịnh độ
"Pháp thân thanh tịnh như hư không, biến khắp pháp giới, thật không có tướng có thể được, không có tướng tâm năng niệm,...
CỐT TUỶ CỦA ĐẠO PHẬT
Qua đức Phật, các bạn thấy rõ Ngài là một người giản dị, nhiệt thành, đơn độc chiến đấu, vì ánh sáng chân lý, một nhân cách sống động, có thực, chứ không phải là một nhân vật huyền thoại. Ngài cũng ban cho nhân loại một bức thông điệp có tính cách phổ quát đại đồng
Như Lai không tranh luận với đời chỉ có đời tranh luận với Như...
Câu chuyện được ghi lại trong một bài kinh thuộc tạp A Hàm, về sự tranh luận của người thế gian đối với đức Phật như sau: Một lần nọ Đức Thế Tôn cùng chư vị Tỷ kheo khất thực ngang qua cánh đồng ở ngôi làng Ekanala, đức Phật bị một nông dân tên là Bharadvala chặn đường. Ông ta là một người giàu có, ruộng mẫu trâu bầy, thốc lúa đầy kho.
Thọ mạng của Phật pháp
Một người xuất gia chân chính, đi theo bước đường hành đạo, truyền thừa mạng mạch Phật Pháp thì không thể không đăng đàn thọ giới và giữ giới. Chúng ta có thể kém tài, nhưng đối với giới luật mà mình đã lãnh thọ thì phải “tịnh như băng tuyết”. Kinh Ðại Thừa Bổn Sanh Tâm Ðịa Quán, Phật dạy: “Vào biển Phật Pháp lấy đức tin làm căn bản, vượt dòng sanh tử lấy giới luật làm thuyền bè...”.