"Chùa ông Trầm Bê": Làm công đức cần sự lặng lẽ
Đó là ý kiến chung của nhiều bạn đọc về sự kiện “Chùa ông Trầm Bê gây phản cảm” (Tuổi Trẻ 11-4). Trong đó...
Ghen tuông, nỗi đau và phương thuốc nhà Phật
Gần đây, dư luận lại xôn xao chuyện muôn thuở: ghen tuông - những vụ án ghen tuông có tính chất nghiêm trọng bởi...
Trần Nhân Tông với Thiền phái Trúc Lâm – Bài cuối
Tinh hoa dân tộc
Những tác phẩm, tài liệu của Trúc Lâm để lại rất phong phú, như: "Thiền lâm thiết chủy ngữ lục", "Trúc...
Cách nhìn về mê tín dị đoan theo khuyến giáo của Đức Đệ nhất...
Hiện nay, mê tín dị đoan là một tệ nạn xã hội có điều kiện, cơ ngơi và môi trường lan truyền cao và...
Ý nghĩa của việc nhận biết được nghiệp
Việc nhận biết được nghiệp và biết được bản thân chúng ta chưa bao giờ chết mà sinh tử chỉ là một sự thay...
Đầu năm đi chùa đúng pháp
Theo thông lệ xưa, cứ vào dịp Tết, Nguyên Đán hằng năm, nhiều người Phật Tử, cũng như mọi người, không phải Phật Tử,...
Bàn về khái niện Niết Bàn trong Phật giáo
Niết bàn là khái niệm thể hiện triết lý độc đáo về giải thoát của Phật giáo. Đây là một trạng thái tâm linh...
Hướng đi của đại học
Tôi không biết rõ đại học Việt Nam đang đi thế nào và sẽ đến đâu, nhưng tôi biết đại học ở bên ngoài, trên thế giới, đang đi làm sao, đang biến chuyển thế nào, và tôi cũng biết: với thời đại của toàn cầu hóa, những biến chuyển đó sẽ lan rộng ra đến ta, đại học Việt Nam sẽ không tránh khỏi ảnh hưởng. Vậy nói chuyện bên ngoài cũng là nói chuyện của ta, tranh luận bên ngoài sẽ giúp ta thấy rõ vấn đề hơn để tự mình tìm hướng đi cho chính mình.
Tin Phật hay tin thần linh
Hiện nay có nhiều người tin Phật, đi chùa, tụng kinh, lễ sám cũng đã lâu, nhưng đôi lúc còn đi cúng vái cầu thần, cầu chúa cầu trời, cầu cô cầu cậu, mong sự cảm ứng như mình mong muốn từ thế giới siêu hình. Tại sao tin Phật mà vẫn còn tin dị đoan như thế, chính là do người Phật tử tin Phật lại xem Phật như một thần linh để đến cầu xin. Đó cũng là do người tin Phật mà thiếu học Phật và tu học theo lời đức Phật dạy.
Ảnh hưởng của nghệ thuật Hy Lạp lên nét điêu khắc của Phật giáo
Nói đến văn hóa cổ thời của Hy Lạp là nói đến rất nhiều khía cạnh, nào là thơ của Homer, nhạc Hy Lạp xưa và nay, phim ảnh, hội họa, tôn giáo xưa, các vị thần linh và những huyền thoại của Hy Lạp. Tuy nhiên, điểm đặc biệt đáng chú ý nhất đó là: nghệ thuật điêu khắc của Hy Lạp và nghệ thuật điêu khắc lúc ban đầu của Phật giáo có mối liên hệ với nhau.