Phật giáo Việt Nam đang lụi tàn hay khởi sắc (Phần 1: Đi Tìm...
"Cho đến nay, chỉ có đạo Thiên Chúa La Mã là hình tượng hóa Thượng Đế qua hình ảnh con người. Đó là chân dung của Thượng Đế qua hình ảnh một ông lão phương phi, da trắng được thiên tài điêu khắc và hội họa Michelangelo minh họa trên trần nhà thờ Sistine ở tòa thánh La Mã. Những tôn giáo tin thờ Thượng Đế khác thì cho rằng Thượng Đế là một đấng vô hình vô ảnh không thể hình dung hay luận bàn được mà chỉ có tin kính và thờ phụng."
Phật Giáo Việt Nam đang lụi tàn hay khởi sắc (?!)
Năm mới, nhân đọc một bài viết cũ của tác giả Nguyễn Hữu Liêm vừa mới được đăng lại trên báo điện tử Phật Giáo Việt Nam, Xuân Tân Mão 2011, nhan đề là: “Tính Không và Thượng Đế: Từ thoái trào Phật giáo đến cao trào Tin lành ở Việt nam” [1] đồng thời, có tiếng nói tương tự của một tác giả nước ngoài, Allen Carr, qua bài điểm sách với nhan đề khá... hấp dẫn: “Lên Kế Hoạch Ngày Tàn của Phật Giáo” [2], kẻ viết bài nầy xin được góp đôi lời.
Tây Phương Đã Tiếp Nhận Đạo Phật Như Thế Nào? (Phần 1)
"Hiện nay Phật giáo được xem là tôn giáo phát triển nhanh nhứt ở Tây phương và theo những thống kê gần nhất, số người hành trì theo đạo Phật trên toàn thế giới có thể vượt qua cả con số tín đồ Ky Tô. Quan trọng nhất là đạo Phật được nhiều học giả nghiên cứu tôn giáo công nhận là tôn giáo hoà bình vĩ đại nhất của nhân loại."
Để cùng hướng thiện
Tiến sĩ Nguyễn Tường Bách, ngoài công việc chuyên môn là vật lý và quản lý dự án, còn được biết đến như một nhà nghiên cứu Phật giáo qua nhiều tác phẩm viết hoặc dịch. PV. Minh Anh đã có cuộc trò chuyện cùng anh xoay quanh chủ đề cái thiện, cái ác.
Đường tới thực tại của bạn
Hòa thượng Samdhong Rinpoche, học giả và là thủ tướng đầu tiên của chính phủ Tây Tạng lưu vong, nói về Thiền Định.
Xuân Hạnh Phúc
"Đạo Phật được áp dụng ngay trong thực tế của cuộc đời, trong mọi hoàn cảnh, giúp những người thiện tâm được sống bình an ngay tại thế gian này, chứ đạo Phật không phải chỉ lo cầu an cho người sống, cầu siêu cho người quá cố mà thôi. Hiểu được như vậy mới không phí phạm cả cuộc đời quí báu này!"
Đón tết này nhớ tết xưa
Tết Nguyên Ðán là một trong những lễ hội thiêng liêng nhất của dân tộc Việt. Ngay từ buổi bình minh dựng nước, thời họ Hồng Bàng trị vì cách đây hơn mấy ngàn năm, tổ tiên ta đã biết tổ chức các cuộc vui mừng xuân, tuy đơn sơ mộc mạc nhưng thắm đượm tình tự dân tộc.
Soi gương
Trong chuyện "Công chúa Bạch Tuyết và bảy chú lùn", bà dì ghẻ của cô Bạch Tuyết ngày nào cũng soi gương thần và hỏi: "Hỡi gương thần, ai là người đẹp nhất trên đời này?" Lần nào gương thần cũng trả lời: "Tâu Lệnh Bà, Lệnh Bà là người đẹp nhất". Thế rồi bỗng một hôm, cũng câu hỏi ấy, bà hoàng giật mình nghe một câu trả lời khác: "Tâu Lệnh Bà, Lệnh Bà là người đẹp nhất, nhưng có người còn đẹp hơn Lệnh Bà".
Cải đạo, một biến tướng của sự cuồng tín tôn giáo
Tôn trọng niềm tin tôn giáo của người khác chính là tôn trọng mình. Ai đem sự tôn trọng đi thì nhận lại sự tôn trọng. Đó là định luật nhân quả.
Đi tìm hạnh phúc quanh ta
Mỗi người đều có một suy nghĩ khác nhau về “ý nghĩa cuộc đời”. Nhưng có lẽ ai cũng mong muốn sống có hạnh phúc.