Hiện tượng luân hồi và những bí ẩn- Kì I: Những câu chuyện chưa...
Khoa học hiện đại vẫn chưa thể chứng minh được việc có kiếp sau hay kiếp trước của con người hay không? Tất cả vẫn chìm trong sự kỳ bí với nhiều sự việc mà con người không thể giải thích nổi…
"Dân" nào mê tín, "Thánh thần" nào ăn tiền hối lộ?
Vì sao người dân nghèo khổ phải nhiều lời, to tiếng cầu mong với thần thánh. Phải chăng vì tiếng cầu mong với quan trần của họ phần nhiều không thấu được? Nếu các quan trần đều thấu cùng nỗi khổ của dân, thì chẳng còn cửa cho "thánh thần" nhận tiền hối lộ.
Cơm sôi nhỏ lửa
Hạnh phúc là một điều có thật và ở trong tầm tay của chúng ta. Có nắm được nó, có giữ được nó hay không tùy theo cách nhìn, cách ứng xử của chúng ta
Sự hy sinh và hạnh phúc gia đình
« Sự thụ thai và hình thành của một đứa bé đòi hỏi một khung cảnh đạo đức và một thái độ tinh thần thật đặc biệt. Các khoa học gia cho biết ngay từ lúc đứa bé còn nằm trong bụng, trạng thái tâm thần của người mẹ đã bắt đầu ảnh hưởng đến nó. Sự an bình trong tâm thức của người mẹ trong thời gian mang thai tác động rất tích cực đến đứa bé sinh ra sau này.
Bảo vệ môi sinh
Sự lạc quan và yêu đời của chúng ta không phải là thiết kế hay chạy theo một lý tưởng đẹp mà chính là tìm ra những nguyên nhân sinh khởi khổ đau và có những phương pháp đình chỉ những nguyên nhân ấy.
Nhân quả có thật hay không?
Nói tới chuyện Nhân Quả một số người khinh thị, cho đó là lạc hậu, lỗi thời, quê mùa giống như chuyện “Rắn Báo Oán” chẳng hạn. Thế nhưng Luật Nhân Quả lại là định luật bất biến chi phối sự tồn vong của khoa học. Nếu mai đây khí Hydrogen và khí Oxygen hợp lại mà không thành nước thì khoa học xụp đổ, cuộc sống con người và thiên nhiên đảo lộn hòan tòan.
Mật tông có đề cập tới sao hạn không?
Hỏi : Tôi tìm hiểu và nghe một vị thầy nói rằng cúng sao giải hạn có đề cập tới trong kinh Phật cụ thể là pháp Mật Tông, vậy tôi muốn tìm hiểu cúng sao giải hạn có phải được đề cập trong kinh phật không? và nó có đúng chánh pháp không? và cúng sao vậy có giải được hạn không?
Phật giáo Việt Nam đang lụi tàn hay khởi sắc (Phần 4: Tánh...
Lịch sử văn minh của loài người, từ Thượng cổ đến thời kỳ vệ tinh, nguyên tử, vi tính hôm nay là một cuộc chiến đấu vươn lên không ngừng. Hết thảy mọi biến cố lớn nhỏ đều xuất hiện quanh hai thế giới song hành: Thế giới vật lý giữa đời thường và thế giới tâm linh tôn giáo. Tôn giáo là một tập đại thành những tinh hoa và tính hướng thượng của đời sống tinh thần. Tự bản chất, tôn giáo nào cũng nhằm hướng con người đến Chân và Thiện.
Phật giáo Việt Nam đang lụi tàn hay khởi sắc (Phần 3: Ngày Tàn...
"Sự lăn xả vào nỗ lực tấn công Phật giáo để tranh thủ kiếm người cải đạo giữa các thế lực tôn giáo đông người lắm của hiện nay trên các vùng đất nóng bỏng của thế giới là một cuộc mua bán và đổi chác linh hồn đầy lẩn quẩn của nhiều thế kỷ trước. Viễn ảnh “cao trào” hay “thoái trào” có thể thấy rõ qua lăng kính “nhân quả đồng thời”. Trong nhân đã có quả. Bạo phát thì bạo tàn..."
Phật giáo Việt Nam đang lụi tàn hay khởi sắc (Phần 2: Thượng Đế,...
"Nếu khái niệm về Thượng Đế mang ý nghĩa như là sự trả lời cho một câu hỏi đã có từ khi loài người sinh ra trên trái đất nầy, rằng: “Ai/nguyên nhân/năng lực/vị thế... Đầu Tiên sinh ra vũ trụ và vạn vật, con người; và, con người sẽ biến mất như cát bụi hay còn tồn tại dưới một dạng thức nào khác sau khi chết, thân xác tan rã, thời gian trôi qua...?” thì Phật giáo cũng có một “ Thượng Đế” riêng. Đó là vạn vật đều không có một tự tánh riêng thường hằng bất biến (Không Tánh)."