Ngũ giới, nền tảng nhân cách của con người
Trong bất kỳ một xã hội nào, quốc gia nào, nhân cách đạo đức con người được quan tâm thì xã hội đó, quốc gia đó sự an lạc và vấn đề an sinh của con người luôn được phát triển, dân giàu nước mạnh phú cường thịnh vượng.
Câu Chuyện Dòng Sông và dịch giả Phùng Khánh*
Tôi gặp chị Phùng Khánh lần đầu tiên trong thập niên 60, không bằng hình hài, mà qua "Câu chuyện dòng sông" hay "Siddharta" của H. Hesse, qua ngọn bút dịch thuật tài hoa của chị. Như một kẻ đầu đàn trong giới nữ lưu tiếp cận với văn hóa Tây phương, Phùng Khánh đã khám phá "Siddharta" như một của báu và trao lại cho chúng tôi.
Cơn giận dữ và bức tường cô lập cứng nhắc
Trong cuộc sống, những sự việc có thể châm ngòi cho cơn giận dữ là vô tận. Ta phải liên tục đối mặt với những sự việc đó và cuộc sống nhiều khi trở nên căng thẳng không đáng có.
Nhưng khi ta hiểu được động lực tận cùng bên trong gây ra những cảm xúc đó thì dường như cuộc sống trở nên thanh thản và yên bình biết bao.
Tăng đoàn của Phật buổi sơ khai và vài ý nghĩ về Hoằng pháp
Mùa Xuân là mùa đâm chồi nẫy lộc của thiên nhiên. Cách đây hơn 25 thế kỹ, nhân loại cũng đã chứng kiến một hiện tượng “đâm chồi nẫy lộc” khác vĩ đại và tuyệt vời hơn nhiều. Không phải của thiên nhiên mà của trí tuệ, không phải làm đẹp cảnh vật mà làm sáng lên một con đường giải phóng chúng sinh thoát khổ.
Lãnh đạo và sự tỉnh ngộ lúc "về vườn"
Loài người đôi khi thua các loại động vật khác ở đức hy sinh vì cuộc sống cộng đồng. Không ít người cứ leo lên vị trí lãnh đạo là chỉ muốn hưởng thụ hơn người, quyền lực hơn người.
Xu hướng ăn chay vì sức khỏe
Ăn chay đang dần trở thành xu hướng ẩm thực trong cuộc sống hiện đại ở các nước phát triển. Giữa cuộc sống bận rộn, hối hả, giới trẻ hiện đại thích đến những quán cơm chay để tìm cho mình những giây phút bình yên, hay tự chế biến những món ăn chay giàu dinh dưỡng, ấm cúng tại nhà để cùng thưởng thức với bạn bè và người thân. Hiện nay, ở Việt Nam, phong trào “ăn chay vì môi trường” và sức khỏe trong giới trẻ đang diễn ra khá phổ biến.
Những kiến trúc khổng lồ ở Yên Tử
Đến Khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử (Quảng Ninh) khách du lịch được thăm nơi khởi nguồn của Thiền Phái Trúc Lâm, ngắm những công trình kiến trúc khổng lồ, được coi là kỳ quan của Phật giáo Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh nhiều công trình đẹp, đã xuất hiện những công trình xấu, ảnh hưởng tới không gian thắng cảnh.
Vài suy nghĩ về: Ý nghĩa tôn giáo và triết học trong hình...
Nơi đức Phạt ta thấy rõ ràng là một con người của giản dị, có tâm đạo nhiệt thành, một mình phát huy ánh sáng tươi đẹp, một nhân vật sống, một con người như mọi người chứ không phải là một nhân vật huyền thoại ẩn hiện trong nhiều truyền thuyết hoang đường. (H.G.Wells)
Nghĩ về lòng vị tha
Trong khi các nước đang phát triển đứng trước nguy cơ luôn luôn trở thành “sân sau” để các nước lớn áp đặt luật chơi, thành bãi thải công nghệ lỗi thời, phải trả giá bằng thảm họa môi trường, sự suy kiệt của lực lượng lao động đồng thời với việc bị xâm thực, xói mòn các giá trị văn hoá; mà nơi đó, chỉ có một bộ phận nhỏ thức thời đoạt được vị trí thuận lợi kèm theo đời sống vật chất, tinh thần sung mãn trong tương quan ngặt nghèo kể trên; thì vấn đề sự an toàn, quyền được thoả mãn cá nhân, cơ hội được học tập và tiến bộ của những người thuộc tầng lớp dưới, nhất là những người bất hạnh, kém may mắn, càng phải được đặt ra cấp thiết, không chỉ như một mục đích nhân đạo, mà còn là một cách bảo toàn giá trị tồn tại rộng rãi và sâu xa của cộng đồng.
Thiền, strocke và trái tim
Cách đây vài năm, khi tôi đang còn chủ trương một chương trình có tính cách thiện nguyện và phải trang trải và chi tiêu rất nhiều cho chương trình này, trong khi không có sự trợ giúp nào từ phía chính phủ cả, tôi đã suýt bị “stroke” và chấm dứt cuộc đời ở đây, nếu không có Thiền.