Chất liệu làm nên Lý triều
Đại trai đàn chẩn tế, bạt độ âm linh cầu nguyện Quốc thái dân an, phong điều vũ thuận của Tăng ni Phật giáo Việt Nam và đồng bào Phật tử được diễn ra trong một tuần lễ tại thủ đô Hà Nội ngàn năm Thăng Long. Có thể nói đây là một sự kiện lịch sử, do có sự đóng góp của nhiều người từ mọi miền đất nước, đặc biệt là có sự tham gia nghi lễ của ba miền Bắc – Trung – Nam.
Khai niệm tâm và phép điều tâm
"Điều tâm là lấy tâm để chế ngự tâm, lấy tâm thiện chế ngự tâm ác, khiến cho tâm trở nên thuần thiện. Và một khi tâm đã thuần thiện thì sẽ trở nên nhu nhuyễn, dễ sử dụng chứ không còn tán loạn như trước nữa."
Con đường khoan dung
"Hoa trái hạnh phúc đích thực chỉ có mặt, khi tâm ta đã có đầy đủ chất liệu của khoan dung và độ lượng hay trí tuệ và từ bi."
"Dân" nào mê tín, "Thánh thần" nào ăn tiền hối lộ?
Vì sao người dân nghèo khổ phải nhiều lời, to tiếng cầu mong với thần thánh. Phải chăng vì tiếng cầu mong với quan trần của họ phần nhiều không thấu được? Nếu các quan trần đều thấu cùng nỗi khổ của dân, thì chẳng còn cửa cho "thánh thần" nhận tiền hối lộ.
Chứng khoán thời khủng hoảng: Tìm đến triết lý Phật giáo
Trước tình hình ảm đạm của thị trường, hoạt động đầu tư chứng khoán gặp nhiều thua lỗ, khiến cho không chỉ nhà đầu tư mà đến cả nhiều thành viên trong các công ty chứng khoán gánh chịu áp lực lớn về tinh thần, thậm chí nhiều người trong đó đã bị sự chấn động và khủng hoảng về tâm lý.
Lòng từ vô lượng
Làm sao chúng ta có thể yêu thương được một người nào đó? Cần có điều gì để tình thương phát khởi trong tâm ta? Tôi không muốn nói về thứ tình thương mà chúng ta vướng mắc vào khi chúng ta gặp một người quyến rũ, duyên dáng hay gợi tình. Thứ tình thương ấy không thể nào tồn tại lâu dài, bền bỉ. Nó có thể tan biến ngay lần bất hòa đầu tiên.
Phật không cho ai chức tước, tài lộc
Hòa thượng Thích Trí Quảng, Phó chủ tịch Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN), Trưởng ban Phật giáo Quốc tế Trung ương GHPGVN, Trưởng ban Trị sự Thành hội Phật giáo TP HCM, Tổng Biên tập Báo Giác Ngộ - là vị cao tăng đức cao vọng trọng, thấu hiểu Phật pháp, am hiểu phép tu thiền định và diệt trừ được ô nhiễm. Hòa thượng đã có cuộc trao đổi thú vị với ông Nguyễn Như Phong, Tổng Biên tập Báo Năng lượng Mới với chủ đề “Phật giáo trong cuộc sống hiện đại, gấp gáp hôm nay”.
Tiếng Phạn trong Phật giáo-Kỳ IV (hết): Tiếng Phạn Với Phật Giáo Việt Nam
"Ngày nay, các thế hệ trẻ của Phật giáo Việt Nam, không những cần am hiểu chữ Hán mà còn cần am hiểu chữ Phạn (theo Phật giáo Bắc tông (Đại Thừa)), Pāli (theo Phật giáo Nam tông, Nguyên Thủy (Tiểu Thừa)) để học tập, nghiên cứu và khi cần có thể truy cứu ý nghĩa đích thực của lời Phật dạy và lời của các Thánh tăng từ các nguồn kinh tiếng Phạn, Pāli."
TS Thái Thị Kim Lan: Mỗi lần nêu ra một lần mới
Là giảng viên triết học và Phật giáo tại đại học Ludwig (Đức) suốt 30 năm nay, sự kiên trì, tinh thần lạc quan, tập luyện vận dụng trí tuệ trong mọi hoàn cảnh đã giúp một thiếu nữ Huế mong manh như chị có thể sống, tồn tại, và hoà nhập vào môi trường học thuật của Đức.
Tâm xuất Phật biết
1. Phật giáo du nhập vào Việt Nam cách đây khoảng 2000 năm, đã được Việt hóa, thích ứng với tín ngưỡng bản địa...