Bàn thờ gia tiên đặt ở đâu
Trước kia, các làng quê chủ yếu sống bằng ruộng đất, chăm sóc cây trồng và chăn nuôi gia súc. Chợ búa chỉ là nơi trao đổi các nông sản do gia đình làm ra ở dạng nguyên thuỷ, không chế biến thành hàng hoá.
Văn Miếu: còn tỏa rạng tinh thần Tri Kiến
BBT: "Hướng đến kỷ niệm 701 năm ngày Đức vua-Phật hoàng Trần Nhân Tông viên tịch (1/11/Mậu Thân, 1308-1/11/Kỷ Sửu, 2009), sẽ được tổ chức trang nghiêm trọng thể tại các tỉnh thành trong cả nước nói chung và Thừa Thiên Huế nói riêng. Ban Biên tập trang nhà Liễu Quán kính đăng tải bài viết này để tỏ lòng tưởng niệm tôn vinh công đức của Đức vua – Phật hoàng Trần Nhân Tông đối với dân tộc và đạo pháp..."
Văn hoá Phật giáo: Niềm tin vào thiện tâm dân tộc
Dân tộc Việt Nam đang bước vào tương lai bằng những công cụ khoa học, kỹ thuật hiện đại, nhưng những giá trị văn hoá vẫn luôn là mạch nguồn quan trọng để đảm bảo cho sự phát triển bền vững, cân bằng đời sống tâm linh, tinh thần của cộng đồng. Đạo Phật Việt Nam có cùng chung dòng chảy thăng trầm với lịch sử dân tộc. Nhiều triều đại đã tôn đạo Phật làm quốc giáo, đồng thời nương theo giáo lý của Đức Phật để xây dựng nền đạo đức văn hoá, khẳng định quyền độc lập tự chủ và toàn vẹn lãnh thổ dài lâu.
Văn tưởng niệm kỷ niệm 701 năm Phật Hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết...
Tăng Ni, Phật tử Việt Nam trong và ngoài nước, nhân dân Việt Nam, con cháu Tiên rồng, nhiều đời Trần Việt, Thái Bình, Quảng Ninh, Nam Định, Thừa Thiên Huế, Bình Định, xin đốt nén Tâm hương ngũ phần, dâng lời tưởng niệm chân thành, Tâm cảm ý giao, một lòng thành kính cúi đầu đãnh lễ Lịch đại Tổ Sư, phát nguyện phụng trì Phật pháp, phát huy chân lý Đạo nhà, giữ gìn Tổ ấn vàng son, làm rạng rỡ vang danh chốn Tổ huy hoàng tráng lệ, non sông gấm vóc thiên thành, một cõi vững bền muôn thuở.
Văn hóa Phật giáo đã góp phần thúc đẩy phát triển văn hóa dân...
Nói tới văn hóa Phật giáo là nói tới niềm tự hào của Tăng Ni phật tử Việt Nam, bởi ở một quốc gia đa tôn giáo như nước ta, Phật giáo là tôn giáo có mặt từ rất sớm và là tôn giáo lớn nhất. (Trong 12 tôn giáo hiện nay, Phật giáo chiếm gần 77% số cơ sở thờ tự; 44,5% số chức sắc; 50% số tín đồ).
Văn hoá Phật giáo và văn hoá dân tộc hoà chung dòng chảy *
Dân tộc Việt Nam đang bước vào tương lai bằng những công cụ khoa học, kỹ thuật hiện đại, nhưng những giá trị văn hoá vẫn là mạch nguồn quan trọng để đảm bảo cho sự phát triển bền vững, cân bằng đời sống tâm linh, tinh thần của cộng đồng.
Lời giới thiệu ấn phẩm "Phật học viện Trung phần Hải Đức Nha Trang"
Lời BBT: "Nhân Hội nghị Văn hoá Phật giáo toàn quốc và Tuần văn hoá Phật giáo tại Nha Trang diễn ra từ ngày 29 đến 5/12/2009, Ban Văn Hoá Phật giáo Trung ương và Ban Văn hoá Phật giáo Khánh Hoà đã cho xuất bản ấn phẩm "Phật học viện Trung phần Hải Đức-Nha Trang" gồm 3 phần chính là I. Phật học viện Trung phần Hải Đức Nha Trang, những chặng đường phát triển; II. Chân dung và tiểu sử (chư tôn đức và các đại hữu Phật tử Ban Quản trị và Ban Giảng huấn; III. Phụ lục (hình ảnh và các văn bản cúng, bàn giáo chùa Hải Đức...sách do nhà xuất bản Văn Hoá Sài Gòn cấp giấy phép".
Phật học viện trung phần Hải Đức – Nha Trang, những chặng đường phát...
Chi nhánh của Phật Học Viện
Phật Học Viện có 3 chi nhánh, đặt tại Huế, Đà Nẵng và Sài Gòn
1. Chi nhánh Phật học...
Phật học viện trung phần Hải Đức – Nha Trang, những chặng đường phát...
Nhân Hội nghị của Ban Văn hóa TƯGH, Tuần Văn hóa Phật giáo Nha Trang (từ 29/11-5/12/2009), BBT xin giới thiệu đến độc giả bài viết "Phật học viện trung phần Hải Đức – Nha Trang những chặng đường phát triển"- một mô hình giáo dục Phật giáo được xếp vào loại mẫu mực, một trung tâm đào tạo Tăng tài, để lại một dấu ấn lớn trong trang sử Phật giáo VN thời cận đại của ĐĐ. Thích Không Nhiên.
Tuần văn hóa Phật giáo (30/11-5/12/2009)
Ngày 29.11, Tuần văn hóa Phật giáo chào mừng kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội do Ban Văn hóa Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Giáo hội Phật giáo tỉnh Khánh Hòa tổ chức, sẽ khai mạc tại Nha Trang với hai triển lãm về ảnh nghệ thuật Tây Đông - Tuyết và hoa (của Minh Hiển) và ảnh panorama chủ đề Xứ trầm hương với 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội (của Nguyễn Thịnh và Ngô Thúy Hồng).