Phật giáo Tây Tạng
Hình ảnh một vị đại sư kiệt xuất của Phật giáo thế giới Phương Tây có lẻ là sự hiện diện của Đức Đạt Lai Lạt Ma khi ngài có chuyến viếng thăm Hoa kỳ đầu tiên vào năm 1979. Ngài là biểu tượng cho sự tranh đấu hoà bình vì độc lập của Tây Tạng.
Phật giáo và con đường chuyển hoá tâm thức của trí thức phương Tây...
Đặc trưng của Phật giáo ở Hoa kỳ là đường lối tu tập tĩnh thức, chánh niệm nhằm đem lại cho con người một đời sống an lạc thực sự, cảm hoá nỗi khổ đau luôn thường trụ trong lòng một quốc gia thịnh đạt về kinh tế nhưng lại đầy nỗi bất an.
Phật giáo và con đường chuyển hoá tâm thức của trí thức Tây Phương...
Sự quan tâm của giới trí thức, triết gia, luật gia, và các văn nhân đã dấy lên một phong trào nghiên cứu và thực hành giáo lý nhà Phật trong lòng một xã hội trên một ngàn năm là nơi nghị trị của Thần học Ky tô.
Sự hình thành và phát triển của Phật giáo tại nước Anh
Vào năm 1907, một số người quy tụ lại và thành lập hội Phật học Anh Quốc. Hội Phật học này được kế thừa một cách xứng đáng bởi Hội Phật học London do Christmas Humphreys ( C. Humphreys: 1901-1983, một Phật tử, một Đại hộ pháp đã cống hiến hết cả đời mình phụng sự cho sự phát triển của Phật Giáo. Hội Phật Giáo London,
Thành Câu Thi La
Thành Câu Thi Na (Kusinagar) hiện nay thuộc tiểu bang Uttar Pradesh, Ấn độ. Kusinagar còn có một tên cổ là Kusinara, nay gọi là Kasia. Đây là một tiểu vương quốc trong 16 vương quốc thời cổ đại Ấn độ dọc theo lưu vực đồng bằng sông Hằng.
Lâm Tỳ Ni
Ngày 4 tháng 2 năm 1896, những nhà khảo cổ học thế giới do hai chuyên gia người Đức là <I>Alois. A. Fuhrer</I> và <I>Khadga Samsher</I> dẫn đầu tuyên bố đã phát hiện di chỉ thánh tích nơi thái tử Tất đạt đa (Siddhartha Gautama) ra đời. Thánh tích được xác định ngay tại Đền Maya Devi, Lumbini