Phật Giáo Quảng Nam thời Chúa Nguyễn

Dưới thời các chúa Nguyễn, Phật giáo ở Đàng Trong nói chung và ở Quảng Nam nói riêng rất phát triển. Hầu hết các chúa đều sùng kính đạo Phật, xem đó là chỗ dựa tinh thần trong sự nghiệp Nam tiến và lập quốc nên các chúa rất chăm lo phát triển Phật giáo, xây dựng nhiều chùa chiền, trọng đãi sư tăng, mở trai đàn, hội chùa, đồng thời tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho các sinh hoạt Phật giáo.

Hàn Quốc: Bảy ngôi chùa cổ được công nhận là di sản thế giới

Theo Unesco, bảy ngôi chùa cổ Phật giáo Hàn Quốc vừa được công nhận là di sản văn hóa thế giới.

Văn bản chữ Hán ở khu tháp Tổ Liễu Quán

Thiền sư Liễu Quán là một danh tăng Việt Nam trong thế kỷ XVIII, thuộc đời thứ 35 dòng Lâm Tế. Ngài là một bậc đồng chân xuất gia, thọ giới Sa-di với ngài Thạch Liêm, thọ giới Cụ túc với ngài Từ Lâm và đắc pháp với ngài Minh Hoằng-Tử Dung tại chùa Ấn Tôn (tức là chùa Từ Đàm ngày nay).

Một bộ ngữ lục quý hiếm của nước ta

NSGN - Kho tàng thư tịch Hán Nôm là một trong những di sản Phật giáo quý báu mà các thế hệ tiền nhân đã để lại. Trên tinh thần trân trọng những giá trị đó, Thư viện Huệ Quang trực thuộc Trung tâm dịch thuật Hán Nôm Huệ Quang sẽ lần lượt giới thiệu đến bạn đọc những tác phẩm Hán Nôm tiêu biểu, như là một phương cách giữ gìn và tôn trọng di sản Phật giáo Việt Nam. Tán trợ nỗ lực của Thư viện, chúng tôi sẽ tổ chức đăng tải và trân trọng giới thiệu đến bạn đọc gần xa.

Bảo tồn di sản văn hóa Phật giáo

Di sản văn hóa Phật giáo (VHPG) là một thực thể trong hệ thống di sản văn hóa dân tộc. Vì vậy, việc quản lý, giữ gìn và bồi đắp di sản VHPG (vật thể và phi vật thể) phải được giao cho bộ máy có khả năng và trình độ hiểu biết, nhận thức với phương pháp quản lý khoa học thì di sản mới được bảo tồn, lâu dài.

Được và mất của việc thay đổi chữ ghi ý bằng chữ ghi âm

Chữ Hán, chữ Nôm là chữ ghi ý. Chữ Pháp, chữ Quốc ngữ là chữ ghi âm. Dưới thời Pháp thuộc, đối với một bộ phận thanh niên chịu ảnh hưởng của tân học, hăng hái và nhiệt thành với chủ trương “theo mới, hoàn toàn theo mới không chút do dự”, chuyển đổi từ chữ ghi ý chịu ảnh hưởng của Tàu sang chữ ghi âm chịu ảnh hưởng của Tây, Việt Nam được nhiều, còn mất chăng thì chỉ có mất sự chậm tiến và xích xiềng nô lệ.

Thành Câu Thi La

Thành Câu Thi Na (Kusinagar) hiện nay thuộc tiểu bang Uttar Pradesh, Ấn độ. Kusinagar còn có một tên cổ là Kusinara, nay gọi là Kasia. Đây là một tiểu vương quốc trong 16 vương quốc thời cổ đại Ấn độ dọc theo lưu vực đồng bằng sông Hằng.

Về nguồn

Nguồn là nơi xuất phát của một con sông, con suối. Về sau nguồn được hiểu là chỗ bắt đầu, chỗ phát sinh, nguyên nhân chủ yếu của một sự việc, một hiện tượng, là gốc gác, là căn bản, nền tảng… Ý niệm VỀ NGUỒN (Returning to the source) được hình thành từ lâu bởi các nhà triết học, đạo đức, xã hội học,…

Các nhà sư kêu gọi lập một bảo tàng Phật giáo

GNO - Các nhà sư và đại diện của 41 quốc gia, đến thăm Đại tháp Phật giáo tại Nelakondapalli (huyện Khammam, bang Telangana, Ấn Độ), đã có phút giây hoài niệm.

Việc phiên dịch kinh điển Phật giáo ra chữ Quốc ngữ

Phật giáo truyền vào Việt Nam vào khoảng năm 189 CN theo con đường biển (sea route) hay còn gọi là con đường hồ tiêu (spice route), gọi như vậy là vì các ghe tàu chở các đồ gia vị từ Ấn độ, Nam dương đến Giao châu (Bắc phần hiện nay) rồi đem các đồ gia vị qua Trung quốc để bán. Trên ghe tàu, họ thường thỉnh theo các tăng sĩ để cầu an, nhân cơ hội đó các vị tăng sĩ này đến Giao châu để truyền bá Phật giáo.

Bài xem nhiều