Lên Ngọa Vân
Ở Quảng Ninh, trong những ngày cuối thu này, không ngớt dòng người hành hương về kinh đô Phật giáo Yên Tử-Di tích quốc...
Ý Nghĩa Về Ngôi Chùa
Danh từ “ngôi chùa” đã được in sâu vào tâm thức người Việt Nam ta kể từ lâu đời, nghĩa là từ khi Phật...
Đa dạng tour du lịch tâm linh kết hợp tham dự Vesak 2014
Năm 2014, Việt Nam vinh dự được chọn là nước chủ nhà đăng cai Đại lễ Phật đản Liên hiệp quốc – Vesak tại...
Đánh thức di sản mộc bản Phật giáo Huế
Mộc bản là một trong những di sản quý giá của nền văn hóa dân tộc. Năm 2009, UNESCO đã công nhận mộc bản triều Nguyễn là di sản tư liệu thế giới (số mộc bản này hiện đang bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia IV- Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng).
Tượng đài Alexandre Rhodes: Ai là người hô biến?
"Trong khi thiền sư Vạn Hạnh với tầm nhìn xa rộng cố vấn và thuyết phục vua Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long để tạo kế lâu dài cho dân tộc còn chưa có một tượng đài xứng tầm ở Thủ đô thì Đắc Lộ đang được người ta "rục rịch cổ vũ" kéo ra đứng ở Thăng Long..."
Định hướng & thành quả Tùng Vân thi xã bên dòng Lợi Nông
Lợi Nông là tên gọi khác của sông An Cựu nắng đục mưa trong. Con sông đào chia nước sông Hương lần lượt chảy qua từ phường Đúc cho đến các phường Vĩnh Ninh, Phú Nhuận, An Đông trước khi đổ về đầm Hà Trung, huyện Phú Lộc. Ngày nay bờ vỉa và các chiếc cầu bê tông bắc ngang qua sông lần lượt được tôn tạo và xây dựng mới làm cho cảnh quang đô thị Huế ngày một khang trang và bề thế hơn.
Bàn thờ gia tiên đặt ở đâu
Trước kia, các làng quê chủ yếu sống bằng ruộng đất, chăm sóc cây trồng và chăn nuôi gia súc. Chợ búa chỉ là nơi trao đổi các nông sản do gia đình làm ra ở dạng nguyên thuỷ, không chế biến thành hàng hoá.
Festival Huế 2010:“Hành trình mở cõi” hoành tráng, tự hào
Festival Huế 2010 được đánh giá là một kỳ festival hay, có chất lượng tốt nhất từ trước đến nay, nhiều lễ hội mới có nội dung sâu sắc. Tôi đặc biệt chú ý đêm hội “Hành trình mở cõi”. Bởi trong thâm tâm chờ đợi một điều, đây là một chương trình lễ hội có “TÂM” nhất của “người thời nay” đối với “người thời xưa”.
Sự mầu nhiệm và nét đẹp của niệm Phật
Pháp môn niệm Phật, câu niệm “Nam Mô A Di Đà Phật” họăc ngắn gọn hơn “A Di Đà Phật” đã hiện hữu với dân tộc Việt Nam hơn ngàn năm nay. Lúc tôi lên tám tuổi (1950), sống ở Hải Phòng, bà nội thường kể cho nghe Hội Chảy Chùa Hương lúc bà nội còn trẻ (thập niên 1920&1930).
Thăng Long giai thoại – Bài 3: Chùa Báo Ân
Trên mảnh đất nay là Bưu điện Hà Nội từng tồn tại một công trình kiến trúc Phật giáo nguy nga mà giờ đây chỉ còn lại hình bóng trên các bưu thiếp cổ.