Bến tầm xuân

Xuân sinh, Hạ chín, Thu héo, Đông tàn. Nếp nghĩ xuôi dòng đang đi theo một con đường mòn miên viễn như thế. Bỗng có một vị sơn tăng – như thiền sư Mãn Giác (1090) chẳng hạn – huơ tay, mỉm cười, tầm nhìn hướng ra ngõ vắng đầy sương, ánh mắt bắt gặp một cành mai hôm trước và kêu lên hồn nhiên:

Trên động Thất Diệp

Nếu nói rằng đường lên đỉnh Kê Túc cao chừng nào thì động Thất Diệp cũng cao không kém phần chừng đó. Hang động tọa lạc trên đỉnh núi Kỳ xà quật, nằm chếch về phía tay phải trên con đường lên núi Linh Thứu. Không như Kê Túc sơn, ở đây chỉ có cỏ và hoa dại mọc đan xen trong từng tảng đá khô cằn. Bậc cấp được lát bằng xi măng, dốc núi thoai thoải nên khá tiện lợi cho du khách bộ hành chiêm bái.

Về thăm Kê Túc sơn

Vượt hơn 1000 km bằng xe lửa, từ New Delhi chúng tôi thực hiện chuyến hành hương chiêm bái Phật tích và các Thánh địa Phật giáo vào kỳ nghĩ Đông dài ngày. Từ Bồ Đề Đạo Tràng phải đi mất hơn hai tiếng đồng hồ bằng ô tô, chúng tôi mới đến được núi Kê Túc, nơi ngài Đại Ca Diếp mang Y Bát của đức Phật đến đây đợi Phật Di Lặc ra đời để trao lại.

Xuân trong nét đẹp người tu

Nhân dịp đầu năm, đi chùa lễ Phật, nhìn thấy muôn hoa đua nở, vẻ đẹp tao nhã của thiên nhiên như lời chúc phúc tốt lành đến với tất cả mọi người.

Trung tâm Hoa Đàm: Cơ sở truyền thông audio Phật giáo chuyên nghiệp đầu...

Trong hoạt động tu học, nhu cầu nghe âm thanh tụng kinh, thuyết pháp, ca khúc Phật giáo tại nhà đã sớm có nơi người Phật tử thuần thành, cũng như đối với quý Tăng Ni các chùa.

Danh thắng Thích Ca phật Đài – Vũng Tàu

Nằm trên đường Trần Phú, con đường vòng quanh ôm Núi Lớn, lên Bến Đá và Bến Đình. Danh thắng Thích Ca Phật Đài gắn liền với vẻ đẹp của Bến Đá và cảnh quan thiên nhiên hướng Đông Bắc Núi Lớn. Nếu Bến Đá là cảng cá sầm uất, nhộn nhịp thì Thích Ca Phật Đài, là nơi tịch liêu, đượm vẻ huyền diệu của chốn thiên thai.

Vài đặc điểm và ảnh hưởng của Phật giáo thời Trần ở...

Triều đại nhà Trần là một trong những triều đại mà Phật giáo được phát triển rực rỡ. Cùng với nhà Lý, giai đoạn Lý Trần đã để lại dấu ấn một thời vàng son của Phật giáo Việt Nam.

Phố cổ Gia Hội, một mai có còn?

Với nhiều di tích văn hóa và công trình kiến trúc độc đáo theo lối Ấn–Hoa–Việt, phố cổ Gia Hội được ví như một Hội An giữa Huế. Thăng trầm với thời gian, khu phố cổ vào loại bậc nhất của Cố đô Huế đang từng ngày xuống cấp.

Vua Trần Nhân Tông vị anh hùng dân tộc, vua Phật Việt Nam

BBT: "Từ năm 2009, Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã có quyết định tổ chức Đại lễ tưởng niệm ngày nhập Niết bàn Đức vua-Phật hoàng Trần Nhân Tông vào ngày mồng 1.11. âm lịch hàng năm trong cả nước. Năm nay, tại tỉnh Thừa Thiên Huế Ban Trị sự Phật giáo tỉnh sẽ tổ chức Đại lễ vào 09 giờ ngày 1.11. Canh Dần (06.12.2010) tại Tổ Đình Từ Đàm. BBT xin đăng những bài viết liên quan về Ngài để quý độc giả cùng tham khảo và tưởng niệm"

Nalanda, trường Đại học Phật giáo quốc tế xưa nhất.

Nalanda nguyên là một vườn xoài lớn, có tên gọi là Pavarika, tại làng Bragoan ở Bihar. Theo truyền thuyết Phật Thích Ca, ngày còn tại thế, sau khi thành đạo, trong các cuộc du hành thường nghỉ chân tại vườn xoài Pavarika này, khiến cho vườn này trở thành một thánh địa Phật giáo. Cũng theo truyền thuyết, Mahavira, giáo chủ đạo Jain đã từng nghỉ ngơi ở đây trong 14 mùa mưa.

Bài xem nhiều