Vị đại sư sáng lập Tịnh độ tông và chuyến thỉnh kinh trước Đường...

Là người được đào luyện Nho, Lão, Trang từ khi tóc còn để chỏm rồi trở thành người thông thạo cả lục kinh, nắm rõ cả Lão Đam lẫn Trang Chu thế nhưng chỉ ít lâu sau đó, chàng thanh niên xuất chúng họ Giả khăng khăng đòi xuất gia làm sư và nói rằng: “So với đạo Phật, học thuyết Khổng Mạnh, Lão, Trang chỉ như tro tàn, cặn bã”…

Trần Nhân Tông với tư tưởng Thân Dân

Phật giáo đời Trần như một thực thể sống sinh động với những hình ảnh vừa hào hùng lại tự tại siêu thoát của vua quan, thứ dân Đại Việt. Các vua Trần đã cố kết được lòng dân, hòa hợp trên dưới, quyết tâm bảo vệ giang sơn xã tắc.

Diễn văn Đại lễ Phật đản PL2555 của HT Chủ tịch Trích Trí Tịnh

Mùa Phật đản 2555 đã đến, Tăng Ni Phật tử chúng ta thành tâm tưởng niệm đấng Từ phụ Thích Ca Mâu Ni, lắng lòng để được nhận nguồn cảm ứng thiêng liêng của đại sự kiện vị tằng hữu xảy ra cách đây 2.635 năm ở vườn Lâm Tỳ Ni, thành Ca Tỳ La Vệ của nước Ấn Độ cổ - sự ra đời của đấng Tối thắng Đại từ Đại bi, Đại Trí tuệ là Đức Bản sư Thích Ca Mâu Ni.

Bunpimay ăn tết ở Lào

Tôi đặt chân sang Lào đúng ngày đầu tiên dịp tết cổ truyền của đất nước triệu voi này. Bunpimay (tết năm mới) cũng là tết cổ truyền chung của cả 3 nước Lào, Campuchia và Thái Lan.

Quốc gia đặc biệt trong việc bảo tồn các di sản của Phật giáo

Đó là nhận định của Phó tổng giám đốc Hội đồng trao đổi văn hóa Ấn Độ (ICCR) Y-ô-gê-sơ-oa Vác-ma (Yogeshwar Varma) bên lề Hội thảo Phật giáo quốc tế diễn ra tại Hà Nội. Ông Y-ô-gê-sơ-oa Vác-ma cho biết, đến bất cứ tỉnh, thành phố nào ở miền Bắc Việt Nam, ông cũng đều thấy có những ngôi chùa thờ Đức Phật. Điều đó cho thấy, đạo Phật có sức ảnh hưởng to lớn tới cuộc sống của người dân Việt Nam.

10 năm nhớ Trịnh Công Sơn*

Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, một trong những nhạc sĩ Việt Nam nổi tiếng thế kỷ XX đã giã từ cõi tạm đến nay tròn mười năm. Thân thể đã thực sự trở về cát bụi, còn dòng nhạc trữ tình đầy triết lý của ông hãy còn vang vọng theo dòng chảy thời gian.

Những gì tôi đã học được nơi Trịnh Công Sơn

LTS: Hoàng Tá Thích là em rể của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Quen biết nhạc sĩ từ thời thanh niên và sau này là "người trong nhà", nên tác giả có điều kiện để hiểu và viết đúng về đời thường của nhạc sĩ. 1/4 sắp tới, tròn 10 năm ngày mất của nhạc sĩ tài hoa, Tuần Việt Nam xin giới thiệu bài viết có tựa đề: Những gì tôi đã học được nơi Trịnh Công Sơn.

Đường “Thích Nữ Diệu Không” ở thành phố Huế

Trong phiên họp ngày 17 tháng 3 năm 2011, HDND tỉnh Thừa Thiên-Huế đã thông qua việc đặt 68 tên đường mới cho TP Huế trong số đó có tên đường”Thích Nữ Diệu Không”.

Đám tang đế vương lạ lùng nhất trong lịch sử

Đám tang vua Trần Nhân Tông được xem là lạ lùng nhất trong lịch sử đế vương bởi dân thường được vào xem, đông đến nỗi tể tướng phải cầm roi xua đuổi và triều đình phải cho quân lính đến ca hát để giãn ra lấy lối hành lễ.

Làng "đệ nhất lễ hội"

Nằm bên dòng di sản - sông Hương và Cố đô Huế cùng với truyền thuyết về vùng đất thánh, Hải Cát trở thành ngôi làng tổ chức nhiều lễ hội lớn bậc nhất ở Thừa Thiên Huế với cả chục lễ hội mỗi năm.

Bài xem nhiều